CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của trung tâm du
3.2.1.2. Phương pháp thực hiện
Đối với các phòng: Phòng điều hành là phòng quan trọng nhất của cơng ty nói
riêng và của các cơng ty lữ hành nói chung. Các nhân viên ở phịng này ngồi nghiệp vụ vững vàng, các nhân viên cần phải có nhiều kinh nghiệm, phản xạ nhanh, xử lý tình huống bất ngờ. Ví dụ phịng điều hành ngoài việc sắp xếp quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ như vận chuyển và ăn uống…Còn xử lý các tình huống như khách hủy bỏ việc đặt phòng, xe đang đi đường bị hỏng thì phịng điều hành phải giải quyết hợp lý là vừa giữ uy tín cho cơng ty với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch vừa phải
đảm bảo đúng lịch trình.
Đưa ra qui định, qui trình làm việc thống nhất để tất cả nhân viên đều phải tuân
theo, đồng thời cần khuyến khích nhân viên cùng nhau đưa ra ý kiến đóng góp để
hoạt động kinh doanh phát triển tốt hơn. Tạo điều kiện tốt để có sự liên kết chặt chẽ và thật nhanh chóng nếu cần thiết giữa nhân viên các phịng ban bằng cách như: tăng thêm số điện thoại nội bộ, sử dụng những phương pháp liên lạc nhanh chóng và hiệu quả như gọi trực tuyến Skype hay phịng trị truyện trực tuyến thơng qua e-mail nội bộ,…
Với nhân viên cộng tác hướng dẫn cho khách du lịch, ngồi trình độ chun mơn thì điều quan trọng nhất là phải có đạo đức về nghề nghiệp, yêu nghề, hiểu được tâm lý, biết cách ứng xử khéo léo. Cơng ty cần có đội ngũ nhân viên hướng dẫn riêng vì trong thực tế đội ngũ cộng tác viên của cơng ty có trình độ chun mơn cịn yếu, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, người kinh nghiệm nhất chỉ 3 năm. Đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho những người có đóng góp lâu dài với cơng ty và cải thiện mơi trường làm việc, phải làm cho nhân viên thấy được công ty là nơi tốt nhất để phát huy hết