Các chương trình đào tạo của Công ty Quảng cáo & HCTM Thành Công

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo hội chợ thương mại thành công (Trang 70)

Tiêu chí Số người trả lời Tỷ lệ (%)

Nâng cao kiến thức vềchun mơn Có 77 71.3

Khơng 31 28.7 Kỹ năng làm việc nhóm Có 88 81.5 Khơng 20 18.5 Kỹ năng đàm phán Có 74 68.5 Khơng 34 31.5 Chất lượng quản lý Có 66 61.1 Khơng 42 38.9 Luật lao động Có 76 70.4 Khơng 32 29.6

Sức khỏe và an tồn lao động Có 89 82.4

Khơng 19 17.6

Qua bảng trên cho thấy đa số nhân viên đều có mong muốn và nhu cầu được cơng ty tổ chức các chương trình đào tạo đểhồn thiện và nâng cao kỹ năng cho họ, cụthể: các chương trình nâng cao kiến thức vềchun mơn có 77người đống ý ứng với 71.3% trong tổng số 108 mẫu khảo sát; kỹ năng làm việc nhóm có 88 người (81.5%) chọn trong 108 người tham gia khảo sát; có 74 người lựa chọn kỹ năng đàm phán tương đương với 68.5%; chất lượng quản lý chiếm tỷ lệ là 61.1% tương ứng với 66 người chọn nên thực hiện chương trình đào tạo này; luật lao động có 76 người lựa chọn với tỷ lệ là 70.4% trong tổng 108 mẫu tiến hành khảo sát; và cuối cùng là sức khỏe và an tồn lao động có 82.4%ứng với 89người đã lựa chọn chương trình này.

2.3.3. Kiểm định độtin cy của thang đo

Trước khi bước vào phân tích dữ liệu, nghiên cứu tiến hành bước kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha được thực hiện đầu tiên để loại bỏ các biến không liên quan (Garbage Items) trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA.

Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 sẽ được chấp nhận và đưa vào các bước phân tích xử lý tiếp theo, cụthểlà:

- Hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.8: Hệsố tương quan cao. - Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8: Chấp nhận được.

- Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0.6 đến 0.7: Chấp nhận được nếu thang đo mới.

Trong quá trình kiểm định độ tin cậy, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên khơng có biến nào bịloại bỏkhỏi mơ hình.

Bng 2.10: Kiểm định độtin cậy thang đo các biến độc lp

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Giáo viên đào tạo: Cronbach’s Alpha = 0.813

GVDT1 0.555 0.788 GVDT2 0.577 0.788 GVDT3 0.548 0.789 GVDT4 0.640 0.768 GVDT5 0.545 0.789 GVDT6 0.605 0.776

Nội dung đào tạo: Cronbach’s Alpha = 0.829

NDDT1 0.623 0.798 NDDT2 0.595 0.803 NDDT3 0.546 0.812 NDDT4 0.632 0.795 NDDT5 0.567 0.809 NDDT6 0.651 0.790

Chương trình đào tạo: Cronbach’s Alpha = 0.794

CTDT1 0.579 0.758 CTDT2 0.535 0.767 CTDT3 0.664 0.732 CTDT4 0.436 0.786 CTDT5 0.545 0.764 CTDT6 0.556 0.762 Cách thức tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0.833 CTTC1 0.726 0.771 CTTC2 0.540 0.824 CTTC3 0.623 0.802 CTTC4 0.694 0.782 CTTC5 0.584 0.813 (Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Nhìn bảng tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo trên, ta có thể kết luận thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo cho bước phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Bng 2.11:Kiểm định độtin cythang đo của biến phthuc

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Kết quả đào tạo: Cronbach’s Alpha = 0.743

KQDT1 0.429 0.740

KQDT2 0.596 0.655

KQDT3 0.547 0.681

KQDT4 0.591 0.653

(Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Kết quả đào tạo” cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0.743. Hệsố tương quan biến tổng của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.743 nên biến phụ thuộc “Kết quả đào tào” được giữlại và đảm bảođượcđộtin cậy đểthực hiện các bước phân tích tiếp theo.

2.3.4. Phân tích nhân tkhám phá (Exploratory Factor AnalysisEFA)

2.3.4.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu cần được kiểm định KMO để xem xét việc phân tích này có phù hợp hay không. Việc kiểm định được thực hiện thông qua việc xem xét hệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test.

Giá trị KMO là một chỉ tiêu dùng để xem sự thích hợp của EFA. Nội dung kiểm định: HệsốKMO phải thỏa mãnđiều kiện 0.5KMO 1, chứng tỏ bước phân tích nhân tốkhám phá EFA là phù hợp trong nghiên cứu.

Kết quả thu được:

- Giá trị KMO bằng 0.814 lớn hơn 0.5 cho thấy phân tích EFA là phù hợp.

- Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau và hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Bng 2.12: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lp

KMO and Bartlett’s Test

TrịsốKMO (Kaiser Meyer Olkin of Sampling Adequacy) 0.814 Đại lượng thống kê

Bartlett’s Test

Approx. Chi-Square 1083.220

Df 253

Sig. 0.000

2.3.4.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFA biến độc lập

Phương pháp phân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân tố chính (Principal Component Analysis) với giá trị Eigenvalue lớn > 1. Có nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có giá trịEigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.

Phương pháp xoay nhân tố được chọn là Varimax procedure: Xoay nguyên gốc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng khả năng giải thích nhân tố. Những biến có hệsốtải nhân tố< 0.5 sẽbịloại khỏi mơ hình, chỉ những quan sát có hệsốtải > 0.5 mới được sửdụng đểgiải thích một nhân tố nào đó.

Trong nghiên cứu này, hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng 0.5. Theo Hair & ctg (1998), Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, Factor Loading > 0.3 được xem là mức tối thiểu và được khuyên dùng với mẫu lớn hơn 350. Factor Loading > 0.4 được xem là quan trọng và Factor Loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Trong nghiên cứu này, chọn giá trịFactor Loading > 0.5 với 108 cỡmẫu.

Bng 2.13: Rút trích nhân tbiến độc lp

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 CTDT3 0.766 CTDT5 0.678 CTDT2 0.654 CTDT6 0.613 CTDT1 0.612 CTDT4 0.532

Biến quan sát Nhóm nhân tố 1 2 3 4 5 NDDT3 0.742 NDDT2 0.739 NDDT1 0.712 NDDT6 0.648 NDDT4 0.613 NDDT5 0.533 CTTC1 0.837 CTTC4 0.802 CTTC3 0.755 CTTC5 0.724 CTTC2 0.715 GVDT2 0.698 GVDT1 0.639 GVDT3 0.605 GVDT5 0.490 GVDT4 0.773 GVDT6 0.715 HệsốEigenvalue 6.601 3.266 1.702 1.441 1.098

Phương sai tiến lũy tiến (%) 28.702 42.903 50.305 56.572 61.345

(Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Thực hiện phân tích nhân tố lần đầu tiên, trong 4 biến độc lập đưa ra được 23 biến quan sát có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện đào tạo của cơng ty vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã tạo ra được 5 nhân tố.

Sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA, vẫn được 23 biến quan sát và rút trích lại cịn 5 nhân tố. Khơng biến quan sát nào bị loại khỏi mơ hình do có hệsốtải nhân tố(Factor Loading) > 0.5, nên các biến vẫn được giữcho các phân tích sau.

Anderson, 1998). Ta thấy với 5 nhân tố này sẽ giải thích tới 61.345% biến thiên của dữ liệu. Tỷlệ này tương đối cao trong phân tích nhân tố(trên 50%).

Đặt tên và gii thích nhân tố (đểly giá trtrung bình)

Dựa vào kết quảphân tích nhân tố, ta đặt tên cho các nhân tố như sau:

Nhân tố 1 (Factor 1) gồm 6 biến quan sát: CTDT3, CTDT5, CTDT2, CTDT6, CTDT1, CTDT4. Nhóm nhân tốmớinày được đặt tên là “Chương trìnhđào tạo - CTDT”.

Nhân tố 2 (Factor 2) gồm 6 biến quan sát: NDDT3, NDDT2, NDDT1, NDDT6, NDDT4, NDDT5. Nhóm nhân tốmớinày được đặt tên là “Nội dung đào tạo - NDDT”.

Nhân tố 3 (Factor 3) gồm 5 biến quan sát: CTTC1, CTTC4, CTTC3, CTTC5, CTTC2. Nhóm nhân tốmớinày được đặt tên là “Cách thức tổchức - CTTC”.

Nhân tố 4 (Factor 4) gồm 4 biến quan sát: GVDT2, GVDT1, GCDT3, GVDT5. Nhóm nhân tốmới này được đặt tên là “Tác phong đào tạo - TPDT”.

Nhân tố5 (Factor 5) gồm 2 biến quan sát: GVDT4, GVDT6. Nhóm nhân tốmới này được đặt tên là“Phương pháp đàotạo - PPDT”.

2.3.4.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụthuộc

Điều kiện kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc tương tự các điều kiện kiểm định của biến độc lập, kết quảcho chỉ sốKMO là 0.682 (lớn hơn 0.05) và kiểm định Bartlett’s Test cho giá trị Sig. là 0.000 (bé hơn 0.05) nên dữ liệu thu thập được đáp ứng được điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tố.

Bng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phthuc

KMO and Bartlett’s Test

TrịsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0.682

Đại lượng thống kê Bartlett’s Test

Approx. Chi-Square 107.681

Df 6

2.3.4.4. Phân tích nhân tốkhám phá EFA biến phụthuộc

Bng 2.15: Rút trích nhân tbiến phthuc

Kết quả đào tạo Hệ số tải

KQDT1 0.801

KQDT2 0.787

KQDT3 0.755

KQDT4 0.663

Eigenvalue 2.272

Phương sai trích lũy tiến (%) 56.792

(Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ 4 biến quan sát mà đề tài đãđềxuất, có giá trịEigenvalue lớn hơn 1và 4 nhân tố này sẽ giải thích 56.792% biến thiên của dữ liệu, rút ra được kết luận từ kết quả đào tạo của cơng ty qua cái nhìn của nhân viên. Nhân tố này được gọi là “Kết quả đào tạo”.

2.3.4.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi đã phân tích nhân tốkhám phá EFA

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA theo phương pháp rút trích các nhân tố chính (Principal Components Analysis), nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo của các nhân tốmới sau khi loại biến với các điều kiện kiểm định, nhằm đảm bảo các nhân tốmới thu được có ý nghĩa cho các bước phân tích tiếp theo.

Bng 2.16: Kiểm định độtin cậy thang đo nhân tốmi

Hệ số Cronbach’s Alpha

Biến độc lập

Chương trìnhđào tạo 0.794

Nội dung đào tạo 0.829

Cách thức tổchức 0.833

Tác phong đào tạo 0.745

Phương pháp đào tạo 0.839

Biến phụthuộc

Qua bảng tổng hợp phân tích, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố này khá lớn (đều lớn hơn 0.6), vì vậy các nhân tố mới này đảm bảo độ tin cậy và có ý nghĩa trong các phân tích tiếp theo.

Định lượng được vai trị của các nhân tố được rút trích mức độ đánh giá của nhân viên đối với chương trình đào tạo nguồn nhân lực của Công ty Quảng cáo & HCTM Thành Cơng.

Sau khi phân tích nhân tố khám phá, nhóm các biến quan sát theo từng nhân tố, ta tiếp tục tiến hành phân tích sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụthuộc.

2.3.5. Kiểm định sphù hp ca mơ hình

2.3.5.1. Kiểm định sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụthuộc

Bng 2.17: Phân tích tương quan Pearson

KQDT NDDT CTDT CTTC TPDT PPDT

Tương quan Pearson 1.000 0.593 0.662 0.543 0.574 0.530

Sig.(2-tailed) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

N 108 108 108 108 108 108

(Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Tkết qutrên, ta thy:

Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tố mới đều nhỏ hơn mức ý nghĩa  = 0.05, có nghĩa sự tương quan có ý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụthuộc.

Hệ số tương quan Pearson cũng khá cao nên ta kết luận được rằng các biến độc lập khi đãđiều chỉnh có thểgiải thích biến phụthuộc"KẾT QUẢ ĐÀO TẠO".

2.3.5.2. Xây dựng mơ hình hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhân tố mới có ảnh hưởng đến biến phụthuộc “Kết quả đào tạo”, nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình tuyến tính để xác định được chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mới đến đánh giá vềkết quả đào tạo của nhân viên tại cơng ty.

Mơ hình hồi quy được xây dựng gồm biến phụthuộc là “Kết quả đào tạo” (KQDT)

“Chương trình đào tạo” (CTDT), “Nội dung đào tạo” (NDDT), "Cách thức tổ chức"

(CTTC), "Tác phong đào tạo" (TPDT),"Phương pháp đào tạo" (PPDT) lần lượt với các hệsốBe-ta là1,2,3,4,5.

Mơ hình hồi quy được xây dựng như sau:

KQDT =0+1CTDT +2NDDT +3CTTC +4TPDT +5PPDT + ei

Căn cứ vào hệ số Be-ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào cóảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mơ hình và ảnh hường với mức độnào, theo chiều hướng ra sao.

Từ đó, làm căn cứ kết luận chính xác và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao. Kết quảmơ hình hồi quy sẽ giúp xác định được mức độ, chiều hướng của các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của nhân viên đến kết quả đào tạo của Công ty Quảng cáo & HCTM Thành Cơng.

2.3.5.3. Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính giúp ta biết được cường độ và chiều hướng ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Trong khi phân tích hồi quy, nghiên cứu chọn phương pháp Enter, chọn lọc dựa trên tiêu chí lựa chọn những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0.05. Những nhân tốnào có Sig. > 0.05 sẽbịloại ra khỏi mơ hình và khơng nghiên cứu tiếp nhân tố đó nữa.

Bng 2.18: Hsphân tích hi quy

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số

chuẩn hóa T Sig. VIF

B Độ lệch chuẩn Be-ta Hằng số 0.776 0.365 2.125 0.036 NDDT 0.263 0.086 0.252 3.073 0.003 1.597 CTDT 0.389 0.094 0.365 4.148 0.000 1.848 CTTC 0.179 0.072 0.205 2.493 0.014 1.812 TPDT 0.176 0.073 0.193 2.409 0.018 1.732 PPDT 0.144 0.057 0.202 2.510 0.014 1.547

“Nội dung đào tạo”, “Cách thức đào tạo”, “Cách thức tổ chức”, “Tác phong đào tạo”, “Phương pháp đào tạo” có giá trị Sig. tại các phép kiểm định của các biếnđộc lập đều nhỏ hơn 0.05 chứng tỏcác biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

Như vậy, phương trình hồi quy được xác định như sau:

KQDT = 0.252NDDT + 0.365CTDT + 0.205CTTC + 0.193TPDT + 0.202PPDT + ei

Khi nhìn vào mơ hình hồi quy, ta có thểkết luận rằng: Có 5 nhân tố “Nội dung đào tạo”, “Chương trình đào tạo”, “Cách thức tổ chức”, “Tác phong đào tạo”, “Phương pháp đào tạo” đều ảnh hướng đến “Kết quả đào tạo” đối với Công ty Quảng cáo & HCTM Thành Cơng.

Gii thích ý nghĩa các hệsBe-ta như sau:

Hệ số 1 = 0.252 có nghĩa khi biến “Nội dungđào tạo” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác khơng thay đổi thì “Kết quả đào tạo” biến động cùng chiều với 0.252 đơn vị. Tương tự, hệsố2= 0.365có nghĩa khi biến “Chương trìnhđào tạo” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác khơng đổi thì “Kết quả đào tạo” sẽ biến động cùng chiều với 0.365 đơn vị. Hệ số 3= 0.205 có nghĩa khi biến “Cách thức tổ chức” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến cịn lại khơng đổi thì “Kết quả đào tạo” sẽ biến động cùng chiều với 0.205đơn vị. Hệsố4= 0.193có nghĩa là khi biến “Tác phong đào tạo” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến cịn lại vẫn giữ ngun thì “Kết quả đào tạo” sẽ biến động cùng chiều với 0.0.193đơn vị.5= 0.202 có nghĩa khi biến “Phương pháp đào tạo” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác vẫn khơng đổi thì biến “Kết quả đào tạo” sẽbiến đọng cùng chiều với 0.202đơn vị. Điều đặc biệtở các biến độc lập này đềuảnh hưởng cùng chiều với biến phụthuộc “Kết quả đào tạo”.

2.3.5.4. Đánh giá độphù hợp của mơ hình

Bng 2.19: Đánh giá độphù hp ca mơ hình

Model R R

Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate Durbin - Watson 1 0.756 0.572 0.551 0.30313 1.611 (Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Dựa vào bảng kết quả trên, mơ hình 5 biến độc lập có giá trị R Square hiệu chỉnh là 0.551 tức độphù hợp của mơ hình là 55.1%. Hay 55.1% độbiến thiên của biến phụthuộc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo hội chợ thương mại thành công (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)