KQDT NDDT CTDT CTTC TPDT PPDT
Tương quan Pearson 1.000 0.593 0.662 0.543 0.574 0.530
Sig.(2-tailed) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
N 108 108 108 108 108 108
(Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)
Từkết quảtrên, ta thấy:
Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tố mới đều nhỏ hơn mức ý nghĩa = 0.05, có nghĩa sự tương quan có ý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụthuộc.
Hệ số tương quan Pearson cũng khá cao nên ta kết luận được rằng các biến độc lập khi đãđiều chỉnh có thểgiải thích biến phụthuộc"KẾT QUẢ ĐÀO TẠO".
2.3.5.2. Xây dựng mơ hình hồi quy
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhân tố mới có ảnh hưởng đến biến phụthuộc “Kết quả đào tạo”, nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình tuyến tính để xác định được chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mới đến đánh giá vềkết quả đào tạo của nhân viên tại công ty.
Mơ hình hồi quy được xây dựng gồm biến phụthuộc là “Kết quả đào tạo” (KQDT)
“Chương trình đào tạo” (CTDT), “Nội dung đào tạo” (NDDT), "Cách thức tổ chức"
(CTTC), "Tác phong đào tạo" (TPDT),"Phương pháp đào tạo" (PPDT) lần lượt với các hệsốBe-ta là1,2,3,4,5.
Mơ hình hồi quy được xây dựng như sau:
KQDT =0+1CTDT +2NDDT +3CTTC +4TPDT +5PPDT + ei
Căn cứ vào hệ số Be-ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào cóảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mơ hình và ảnh hường với mức độnào, theo chiều hướng ra sao.
Từ đó, làm căn cứ kết luận chính xác và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao. Kết quảmơ hình hồi quy sẽ giúp xác định được mức độ, chiều hướng của các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của nhân viên đến kết quả đào tạo của Công ty Quảng cáo & HCTM Thành Công.
2.3.5.3. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính giúp ta biết được cường độ và chiều hướng ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Trong khi phân tích hồi quy, nghiên cứu chọn phương pháp Enter, chọn lọc dựa trên tiêu chí lựa chọn những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0.05. Những nhân tốnào có Sig. > 0.05 sẽbịloại ra khỏi mơ hình và khơng nghiên cứu tiếp nhân tố đó nữa.