4 Những đóng góp mới của luận văn
2.1.2.4 Kết quả sản xuất, kinh doanh một số ngành chính
* Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của huyện
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Từ năm 2001 đến 2009 tốc độ tăng trƣởng kinh tế không ngừng tăng. Trong khi cả nƣớc chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính thì huyện Phổ Yên năm 2009 tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 32,3% - cao nhất trong các năm. Trong đó ngành nông lâm thuỷ sản tăng 3,4%, công nghiệp xây dựng tăng 48,6%, dịch vụ tăng 34,15%.
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm tăng 16,05%. Tăng trƣởng kinh tế ngành nông lâm thuỷ sản bị sụt giảm mạnh vào năm 2005, từ 2006 đến 2009 giữ tốc độ tăng trƣởng chậm, TĐPT BQ hàng năm là 2,35%. Giai đoạn 2001-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2009 đánh dấu sự bứt phá của ngành Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, trong tƣơng lai đây đƣợc coi là hai ngành trọng điểm của huyện.
Biểu đồ 2.1: GDP của huyện Phổ Yên giai đoạn 2001-2009
431174481743 590672 725435 832000 1019897 1199861 1824683 2567903 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000Triệu đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009Năm
Nguồn: Số liệu ở phụ lục số 02 của luận văn
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên giai đoạn 2001-2009
Tăng trưởng kinh tế
10.2 11.3 12.2 12.8 3.8 14.3 16 28.2 32.3 0 5 10 15 20 25 30 35 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tăng trưởng kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Trong những năm qua, huyện Phổ Yên không những đạt đƣợc tăng trƣởng kinh tế cao mà cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Nông lâm thuỷ sản năm 2001 chiếm 62,47% GDP, đến năm 2009 giảm còn 23.18%; Công nghiệp – xây dựng từ 21,38% GDP năm 2001, đến 2009 đạt 55.07%; Dịch vụ năm 2001 chiếm 16.15% GDP, năm 2009 là 21,75%. Những con số đó cho thấy ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ ngày càng thể hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của huyện, hƣớng nền kinh tế chuyển dịch theo xu thế phát triển.
Biểu 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên năm 2001
62.47% 21.38%
16.15%
- Nông lâm thuỷ sản - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ
Nguồn: Số liệu ở phụ lục số 02 của luận văn
Biểu 2.4. Cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên năm 2009
23.18% 55.07%
21.75%
- Nông lâm thuỷ sản - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Kết quả sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp
- Tốc độ tăng trưởng ngành nông lâm thuỷ sản huyện Phổ Yên giai đoạn 2001 – 2009
Khu vực nông nghiệp có tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 2,35%. Năm 2009 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là 320410 triệu đồng, tăng 12,7% so với năm 2001 (theo giá cố định). Sản xuất nông nghiệp dần chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Biểu 2.5. Tốc độ tăng trưởng ngành nông lâm thuỷ sản
nông lâm thuỷ sản
3.4 5.4 5.9 -16 3 14.3 1.9 3.4 -20 -10 0 10 20 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm %
nông lâm thuỷ sản
Nguồn: Số liệu ở phụ lục 01 của luận văn
Ngành trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp. Song cơ cấu ngành trồng trọt đang bị thu hẹp dần qua các năm, năm 2001 chiếm 64,74%, năm 2009 giảm xuống chiếm 61,83%. Nguyên nhân chính là do diện tích giành cho đất trồng trọt ngày càng bị thu hẹp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Biểu 2.6. Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên năm 2001
64.74% 34.54% 0.72% - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ
Nguồn: Số liệu ở phụ lục số 03 của luận văn
Cơ cấu ngành chăn nuôi cũng có xu hƣớng giảm, năm 2001 chiếm 34,54 %, năm 2009 chiếm 32.7%. Riêng dịch vụ nông nghiệp có biến động tăng rõ rệt, năm 2001 chiếm 0,72%, năm 2009 chiếm tới 5,47%. Tuy dịch vụ nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong ngành nông nghiệp nhƣng sự gia tăng đó phản ánh sản xuất hàng hoá gắn chế biến nông sản và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đang diễn ra và sẽ nhanh chóng mở rộng trong các năm tới.
Biểu 2.7. Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên năm 2009
61.83% 32.70% 5.47% - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung và nông nghiệp nói riêng
2.1.3.1. Thuận lợi
- Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng do nằm ở vị trí kết nối giữa các trung tâm phát triển là Hà Nội và Thành phố Thái Nguyên.
- Điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai thích hợp cho phát triển nông nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Quỹ đất đai khá lớn còn thuận lợi cho phát triển các ngành phi nông nghiệp đặc biệt là các ngành cần sử dụng nhiều yếu tố đầu vào là đất đai.
- Giao thông thuận lợi, hệ thống đƣờng giao thông ngày càng đƣợc nâng cấp và hoàn thiện tạo điều kiện cho việc giao lƣu buôn bán, vận chuyển hàng hoá giữa các vùng trong huyện, với các huyện trên địa bàn tỉnh và với các tỉnh lân cận.
- Nguồn lao động dồi dào, có khả năng học nghề thuận lợi do gần các cơ sở đào tạo của Trung Ƣơng và tỉnh.
- Có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái nhƣ hồ Suối Lạnh nằm trong quần thể tiềm năng du lịch khác của tỉnh nhƣ Hồ Núi Cốc, khu du lịch ATK...
- Nền kinh tế của huyện có bƣớc tăng trƣởng cao, có nhiều thuận lợi về các nguồn thông tin, luôn thu hút đƣợc vốn đầu tƣ vào nông nghiệp cũng nhƣ các ngành khác.
- Cán bộ và nhân dân các dân tộc huyện Phổ yên đoàn kết, ham học hỏi, sáng tạo, sẵn sàng vƣợt qua mọi khó khăn thử thách để xây dựng quê hƣơng giàu mạnh.
Trên đây là những yếu tố quan trọng tạo đà cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực. Huyện cần phải tận dụng tối đa các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nguồn lực và lợi thế của địa phƣơng mình để có đƣợc cơ cấu kinh tế hợp lý hơn.
2.1.3.2. Khó khăn
- Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch còn nhiều thiếu sót, công tác giải phóng mặt bằng ở một số dự án còn chậm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, thu hút đầu tƣ.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến theo hƣớng tích cực, song xuất phát điểm kinh tế - xã hội còn ở mức thấp, đến nay nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng khá cao.
- Điều kiện thời tiết khí hậu, bệnh hại cây trồng, vật nuôi diễn biến bất thƣờng ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất và thu nhập của nông dân.
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động dồi dào, song chất lƣợng lao động chƣa cao tạo ra áp lực lớn trong việc giải quyết việc làm.
- Đô thị hoá, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đang diễn ra mạnh mẽ, quỹ đất nông nghiệp đặc biệt là diện tích trồng lúa ngày càng bị thu hẹp, nông dân mất đất, không có việc làm và thu nhập ốn định.
- Tệ nạn xã hội nhƣ buôn bán, tiêm chích ma tuý, vẫn còn diễn biến khá phức tạp, tai nạn giao thông thƣờng xuyên diễn ra.
- Việc giải quyết các vấn đề về môi trƣờng và xã hội còn chậm.
2.1.4. Tác động của quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội cả nước, tỉnh Thái Nguyên đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên
2.1.4.1. Các nhiệm vụ của cả nước, tỉnh Thái Nguyên đặt ra cho Phổ Yên
* Theo Báo cáo tầm nhìn kinh tế Việt Nam đến 2020 của Bộ KH-ĐT, mục tiêu phát triển tổng quát của Việt Nam: Phấn đấu đến 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cƣơng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đƣợc giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế tiếp tục đƣợc nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau [2].
* Theo Quy hoạch của tỉnh Thái nguyên đến 2020, mục tiêu phát triển chủ yếu:
Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế (công nghiệp, thƣơng mại, du lịch), văn hóa, giáo dục, y tế của Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng tƣơng đối hiện đại và đồng bộ; có nền văn hóa lành mạnh và đậm đà bản sắc dân tộc; quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao. [18]
Trên cơ sở định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và của tỉnh Thái Nguyên, đòi hỏi quy hoạch của huyện Phổ Yên phải phù hợp và nằm trong quy hoạch chung của tỉnh và cả nƣớc. Nhiệm vụ đặt ra cho huyện Phổ Yên là:
Đến năm 2020 huyện Phổ Yên sẽ là trọng điểm phát triển phía Nam của tỉnh: có trình độ phát triển cao hơn mức bình quân chung của tỉnh Thái Nguyên về mọi mặt kinh tế, văn hoá xã hội; Có cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ là chủ yếu và đạt các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. Trọng tâm của quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển Khu công nghiệp phía Nam Phổ Yên và Khu công nghiệp phía Tây Phổ Yên, khu công nghiệp đô thị Yên Bình, các khu cụm công nghiệp gắn với quá trình phát triển đô thị, phát triển nông – lâm nghiệp bền vững; Có hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; Xây dựng và phát triển một số thị trấn, gắn với các khu, cụm công nghiệp. Xây dựng thị trấn Ba hàng thành đô thị loại IV và là chuẩn bị các điều kiện cho việc xây dựng Phổ yên thành thị xã công nghiệp trực thuộc tỉnh.[24]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đối với nông, lâm, ngƣ nghiệp: Chú trọng nâng cao trình độ khoa học và công nghệ. Phát triển nông nghiệp bền vững theo hƣớng nông nghiệp sinh thái gắn với bảo vệ cảnh quan môi trƣờng. Cung cấp một phần nông sản thực phẩm mà Huyện có thế mạnh cho thị trƣờng Hà Nội.[24]
2.1.4.2. Chủ trương tiếp tục chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng các ngành trong cơ cấu kinh tế của cả nước và tỉnh Thái Nguyên sẽ tác động một cách toàn diện, sâu sắc đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Phổ Yên.
Trong báo cáo tầm nhìn Kinh tế Việt Nam đến 2020: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ. Cơ cấu kinh tế phải tạo ra tăng trƣởng nhanh và bền vững, toàn dụng lao động, đem lại công bằng, tiến bộ rõ rệt cho xã hội, nâng cao mức sống của các tầng lớp dân cƣ. Tăng khả năng và tiềm năng của nền kinh tế để chủ động trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; bảo đảm tự chủ trong kinh tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động với các loại hình sản xuất kinh doanh có các quy mô khác nhau, có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của tình hình phát triển kinh tế và thƣơng mại quốc tế. [2]
Theo quy hoạch của tỉnh đến năm 2020, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (nông, lâm, thuỷ sản), cụ thể: công nghiệp và xây dựng chiếm 45%, dịch vụ chiếm 38-39%, nông nghiệp chiếm 16-17% vào năm 2010, tƣơng ứng đạt 46-47%, 39-40%, 13-14% vào năm 2015; đạt 47- 48%, 42-43%,9-10% vào năm 2020.
* Đối với nông nghiệp:
Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất bình quân 2006-2010 đạt 7-8%; thời kỳ 2011-2020 đạt 6,5-7,5%/năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Năm 2010: Trồng trọt chiếm 50-51%, chăn nuôi chiếm 36-37%, lâm nghiệp chiếm 4%, thuỷ sản chiếm 5,5-6%; dịch vụ chiếm 4-4,5%.
- Tƣơng ứng vào năm 2020 là: 33-34%, 46-47%, 6-7%, 7,5-8%, 6,5-7%. * Công nghiệp – xây dựng:
Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất 2006-2010 đạt khoảng 16,5-17%, thời kỳ 2011-2020 đạt 12,5-13,5%/năm.
Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hƣớng tăng nhanh nhóm ngành chủ đạo, có lợi thế, truyền thống.
* Thƣơng mại - dịch vụ:
Tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất thời kỳ 2006-2010 đạt 12,5- 13%/năm; thời kỳ 2011-2020 đạt 13-13,5%/năm. [18]
Vấn đề này tác động một cách toàn diện sâu sắc đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Phổ Yên. Theo đó, cơ cấu kinh tế Huyện đƣợc xác định đến năm 2020 là: Công nghiệp – TTCN, Dịch vụ, Nông nghiệp. Mục tiêu: cơ cấu GDP 2010 lần lƣợt là: 52,5% - 25,15% - 22,35%; năm 2015 là 64,84% - 26,11% - 9,05% và năm 2020 là 64,25% - 31,4% - 4,35%.
- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất Công nghiệp xây dựng giai đoạn 2011-2015 là 29,74%/năm và giai đoạn 2016-2020 là 20,19%/năm;
- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành Dịch vụ giai đoạn 2011-2015 là 26,02%/năm và giai đoạn 2016-2020 là 26,13%/năm;
- Tốc độ tăng trƣởng GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 là 5,08%/năm và giai đoạn 2016-2020 là 4,85%/năm; Đến 2020, nông nghiệp vẫn chiếm 95,17% trong GTSX nông lâm thuỷ sản (lâm nghiệp 2,66%; thuỷ sản 2,17%). Riêng ngành nông nghiệp, tỷ trọng trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ đạt thứ tự 63,35%; 29,29%; 7,36%. [24]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. Thực trạng sử dụng đất đai, dân số - lao động nông nghiệp, sản lƣợng lúa, sản lƣợng chè của huyện Phổ Yên lƣợng lúa, sản lƣợng chè của huyện Phổ Yên
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện
Đất đai là nguồn lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên theo xu hƣớng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, diện tích đất nông nghiệp của huyện đang dần bị thu hẹp. Năm 2009 là 12.055,28 ha, giảm so với năm 1995 là 191,58 ha do chuyển mục đích sang đất chuyên dùng và đất ở.
Diện tích đất trồng cây hàng năm là 7922,54 ha chiếm 65,72% với cây lúa là cây trồng chủ đạo; 34,28% đất nông nghiệp còn lại dùng vào mục đích trồng cây lâu năm, đặc biệt là trồng chè - cây kinh tế mũi nhọn, l cây tạo ra sản phẩm hàng hóa, vừa có giá trị xuất khẩu, vừa có giá trị nội tiêu. Diện tích chè toàn huyện có 1261ha, trong đó chè kinh doanh có 1154ha, hàng năm cho sản lƣợng búp tƣơi đạt trên 11 nghìn tấn. Tuy nhiên đất nông nghiệp bình quân cho một lao động nông nghiệp trong huyện còn thấp và không ngừng