Tình hình sản xuất lúa

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược sử dụng một số nguồn lực cơ bản trong phát triển nông nghiệp cho huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010-2020 (Trang 63)

4 Những đóng góp mới của luận văn

2.2.3.1.Tình hình sản xuất lúa

* Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của huyện

Nhƣ ta đã phân tích ở trên, mặc dù diện tích đất canh tác ngày càng giảm do quá trình CNH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nhƣng hệ số sử dụng đất lại tăng do thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng…để khai thác triệt để hiệu quả sử dụng đất. Phổ Yên có địa hình mang đặc trƣng của cả trung du, đồng bằng, do đó đất đai mang tính chất đa dạng, diện tích đất có hạn nhƣng độ phì của đất là vô hạn. Lợi dụng đặc điểm này của đất, huyện đã chủ trƣơng chỉ đạo thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng, đầu tƣ thâm canh tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vụ phù hợp với từng loại đất. Cụ thể: diện tích gieo trồng cây hàng năm chiếm đại bộ phận diện tích gieo trồng của cả huyện. Diện tích cây lƣơng thực giảm đi do sự giảm sút diện tích đất trồng lúa, ngô, khoai lang để chuyển cho đất phi nông nghiệp và một bộ phận trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Qua nghiên cứu về cơ cấu các loại cây trồng chúng tôi thấy đều có xu hƣớng giảm sút về diện tích, riêng sắn và mía có xu hƣớng tăng nhẹ do những khuyến khích của các cán bộ khuyến nông huyện nhằm đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy.

Bảng 2.6: Cơ cấu diện tích một số loại cây trồng chính của huyện

ĐVT: Ha Loại cây trồng 2007 2008 2009 So sánh (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 08/07 09/08 BQ

I. Cây công nghiệp

hàng năm 1719 100 1504 100 1363.8 100 -12.5 -9.3 -10.9 1. Cây lạc 1029 59.9 1009 67.1 965 70.8 -1.9 -4.4 -3.2 2. Cây đậu tƣơng 647 37.6 451 30 371 27.2 -30.3 -17.7 -24.3 3. Cây Mía 11 0.6 14 0.9 12 0.9 27.3 -14.3 4.4 4. Cây vừng 32 1.9 30 2 15.8 1.2 -6.3 -47.3 -29.7 II. Cây màu và rau

các loại 4380 100 4193 100 3815 100 -4.3 -9.0 -6.7 1. Rau các loại 1282 29.3 1338 31.9 1165 30.5 4.4 -12.9 -4.7 2. Cây khoai lang 2392 54.6 2116 50.5 1911 50.1 -11.5 -9.7 -10.6 3. Cây sắn 706 16.1 739 17.6 739 19.4 4.7 0 2.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Diện tích trồng cây lâu năm có xu hƣớng giảm do một số nguyên nhân chính sau:

+ Nhằm tăng hệ số sử dụng đất

+ Chuyển mục đích sử dụng cho xây dựng và các hoạt động phi nông nghiệp.

Với số liệu về diện tích gieo trồng thể hiện trong bảng 2.6, phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sự chuyển dịch này nằm trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

* Tình hình sản xuất lúa của huyện

Năm 2008 có sự giảm sút mạnh về năng suất lúa mùa. Chính vì vậy mà mặc dù năng suất lúa vụ xuân có tăng hơn so với năm 2007 nhƣng sản lƣợng cả năm vẫn giảm 2,5% tƣơng đƣơng với 1,1 nghìn tấn. Sở dĩ năng suất lúa vụ mùa năm 2008 giảm mạnh là do: điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sâu bệnh nhiều…Năm 2009 năng suất này lại trở về mức bình thƣờng và tăng hơn cả năm 2007 là 3,54 tạ/ha, do đó bình quân chung cả 3 năm năng suất lúa vụ mùa chỉ giảm 0,56%. Mặc dù trong ba năm gần đây có sự thay đổi về diện tích gieo trồng theo xu hƣớng giảm sút (0,98%) nhƣng nhìn chung sản lƣợng lúa gạo vẫn tăng 1,69%, tƣơng ứng với tăng 1598 tấn.

Mặc dù đã có nhiều biện pháp để nâng cao năng suất và sản lƣợng lúa trong điều kiện đất canh tác lúa bị thu hẹp, song sản xuất lúa vẫn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân:

+ Yếu tố chủ quan: đầu tƣ, công chăm sóc, sự thay đổi diện tích gieo trồng…

+ Yếu tố khách quan: điều kiện tự nhiên, sâu bệnh…

Trong đó yếu tố khách quan thƣờng xuyên thay đổi, không thể lƣợng hoá hết đƣợc mức độ ảnh hƣởng. Vì vậy để đảm bảo an ninh lƣơng thực, nâng cao mức sống của nông dân trong tiến trình CNH-HĐH, huyện cần có những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chủ trƣơng đầu tƣ thâm canh tăng năng suất cây trồng, đƣa những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao vào gieo trồng thay thế những giống lúa cũ, cho hiệu quả thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 So sánh (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 08/07 09/08 BQ 1. Diện tích gieo trồng ha 10112 100 9827 100 9914 100 -2.8 0.9 -0.98 + Lúa Xuân ha 4074 40.3 3824 38.9 3984 40.2 -6.1 4.2 -1.11 + Lúa mùa ha 6038 59.7 6003 61.1 5930 59.8 -0.6 -1.2 -0.9

2. Năng suất Tạ/ha 46.36 - 46.51 - 48.9 - 0.3 5.1 2.7

+ Lúa Xuân Tạ/ha 44.44 - 51.09 - 51.54 - 15 0.9 7.69

+ Lúa mùa Tạ/ha 47.66 - 43.59 - 47.13 - -8.5 8.1 -0.56

3. Sản lƣợng tấn 46884 100 45707 100 48482 100 -2.5 6.1 1.69

+ Lúa Xuân tấn 18105 38.6 19537 42.7 20532 42.3 7.9 5.1 6.49

+ Lúa mùa tấn 28779 61.4 26170 57.3 27950 57.7 -9.1 6.8 -1.45

BQ thóc/ngƣời Kg 343.4 - 334.2 - 353.5 - - - -

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phổ Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược sử dụng một số nguồn lực cơ bản trong phát triển nông nghiệp cho huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010-2020 (Trang 63)