Ảnh hƣởng của phytase tới khả năng tiêu hoá phospho

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng canxi, phospho và sức sản xuất của gà broiler ross 508 (Trang 66 - 94)

4. Những đóng góp mới của đề tài

3.7.1.Ảnh hƣởng của phytase tới khả năng tiêu hoá phospho

Trong thực vật, 60-85% tổng lƣợng P trong thức ăn thực vật tồn tại dƣới dạng liên kết chặt trong phân tử Phytate (hay gọi là Phytin), là cấu trúc rất khó tiêu hoá và hấp thu. Do vậy, lƣợng P hữu dụng trong thực vật rất thấp chỉ khoảng 33% P trong thực vật là tiêu hoá và hấp thu đƣợc đối với gia cầm. Bên cạnh đó, phytate còn tạo liên kết chặt chẽ với các khoáng kim loại, acid amin, đạm, tinh bột, và do đó làm giảm lƣợng hữu dụng của các dƣỡng chất này. Ở Việt Nam, tình trạng này có phần nghiêm trọng do nơi chăn nuôi thƣờng nằm gần hoặc trong khu dân cƣ, đặc biệt là khi phần lớn các giếng cung cấp nƣớc sinh hoạt lại khai thác nƣớc ở tầng nƣớc mặt bị ô nhiễm.

Để giúp chúng tăng cƣờng hiệu quả tiêu hoá và hấp thu P trong thực vật, cần phải bổ sung phytase vào TACN. Phytase giải phóng P bằng cách phá vỡ liên kết của P với Phytate, và khiến P trở nên dễ hấp thu. Khi liên kết này bị phá vỡ, các dƣỡng chất khác (khoáng kim loại, acid amin, đạm, tinh bột) bị kết bám bởi Phytate cũng trở nên dễ tiêu hoá và hấp thu hơn.

Để đánh giá hiệu quả của việc bổ sung phytase tới khả năng tiêu hóa P của gà thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm thử mức tiêu hoá. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa P toàn phần của gà thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.11 và biểu đồ 3.2

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy:

- Lƣợng thức ăn ăn vào của gà thí nghiệm tiêu thụ dao động từ 211,00 - 224,00g/c/ngày. Điều đó cho thấy gà thí nghiệm đƣợc nuôi trên lồng để thử mức tiêu hoá, mặc dù có sự thay đổi về môi trƣờng sống từ nuôi dƣới sàn chuyển lên nuôi trên lồng, nhƣng gà thí nghiệm có khả năng thích nghi tƣơng đối tốt với điều kiện thí nghiệm, và lƣợng thức ăn ăn vào ở tất cả các thí nghiệm không có sự sai khác về thống kê (P>0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.11: Tỷ lệ tiêu hoá phospho toàn phần của gà thí nghiệm

Diễn giải ĐVT Lô 1A

100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P

Lƣợng thức ăn ăn vào/gà/ng g/c/ng 214,000a 220,00a 218,00a 224,00a 211,00a 223,00a 1,84 0,312

Tỷ lệ P trong khẩu phần % 0,76 0,76 0,72 0,72 0,68 0,68

Lƣợng P ăn vào % 16,264 16,720 15,696 16,128 14,348 15,164

Khối lƣợng phân thải ra g/c/ng 237,000 257 264 244 226 251

Tỷ lệ P thải ra trong phân gam 0,40a 0,43a 0,32a 0,38a 0,38a 0,40a 0,010 0,144

Lƣợng P thải ra/ gà/ ngày g/c/ng 9,480 11,051 8,448 9,272 8,588 10,040

Tỷ lệ P tiêu hoá % 41,71a 33,91b 46,18c 42,51a 40,14d 33,79b 0,360 0,000

So sánh % 123,00 100 136,18 125,36 118,37 99,64

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Lô 1A Lô 1B Lô 2A Lô 2B Lô 3A Lô 3B

Lô 1A Lô 1B Lô 2A Lô 2B Lô 3A Lô 3B

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tiêu hoá phospho toàn phần của gà thí nghiệm

Kết quả ở bảng 3.11: cho thấy tỷ lệ tiêu hóa phospho toàn phần đã có sự khác nhau giữa các lô đƣợc bổ sung phytase với lô không đƣợc bổ sung Phytase. Tỷ lệ tiêu hóa P toàn phần dao động từ 33,79 - 46,18%..

Qua kết quả nghiên cứu mà chúng tôi thu đƣợc qua 3 lần nuôi lặp lại cho thấy việc bổ sung phytase vào khẩu phần ăn cho gà đã giúp cải thiện đƣợc khả năng tiêu hóa và hấp thu P trong thức ăn. Cụ thể là lô 1A > lô 1B: 1,23 lần (43,24 - 37,21%), lô 2A > lô 2B: 1,08 lần (49,54 - 40,99%), lô 3A > lô 3B: 1,18 lần (40,99 - 27,89%). Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu cho thấy khẩu phần ở các mức Ca, P khác nhau 100%, 90%, 80% ở các lô đƣợc bổ sung phytase đã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá P lên so với lô không bổ sung phytase.

3.7.2. Ảnh hưởng của phytase tới khả năng tiêu hoá canxi của gà thí nghiệm

Kết quả theo dõi về tỷ lệ tiêu hóa canxi toàn phần của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi thể hiện ở bảng 3.12 và biểu đồ 3.3.

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy: Với các mức Ca, P khác nhau trong khẩu phần đã có ảnh hƣởng tới tỷ lệ tiêu hoá Ca của gà thí nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ lệ tiêu hoá Ca dao động trong khoảng từ 27,89 - 49,54%. Các mức Ca, P khác nhau chƣa làm ảnh hƣởng tới tỷ lệ tiêu hoá Ca của gà, tuy nhiên ở các lô đƣợc bổ sung phytase đã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá Ca hơn so với lô không bổ sung phytase. Trong 3 mức Ca, P 10 - 90 - 80% lô đƣợc ăn khẩu phần có mức Ca, P 90% cho tỷ lệ tiêu hoá Ca tốt nhất, tỷ lệ tiêu hoá Ca cao nhất ở lô 2A > 1A > 2B > 1B > 3A > 3B tƣơng ứng với tỷ lệ : 49,54 - 43,24 - 40,99 - 37,21 - 36,40 - 27,89%. % 0 10 20 30 40 50 60

Lô 1A Lô 1B Lô 2A Lô 2B Lô 3A Lô 3B

Lô 1A Lô 1B Lô 2A Lô 2B Lô 3A Lô 3B

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tiêu hoá canxi toàn phần của gà thí nghiệm

Qua kết quả theo dõi về tỷ lệ tiêu hoá Ca, P của gà thí nghiệm ở khẩu phần và các mức Ca, P khác nhau chúng tôi thấy rằng: Việc bổ sung phytase trong khẩu phần ăn cho gà đã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá Ca, P trong khẩu phần ăn cho gà thịt. Kết quả này có thể đƣợc giải thích bởi tác động tích cực của enzym phytase đến đƣờng tiêu hoá dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ tiêu hoá ở gia cầm. Các kết quả này thoả mãn đƣợc mục đích của ngƣời nghiên cứu và hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Mondal và cộng sự, (2007) [31]; Onyange, (2005) [37]; Ravindran và cs, (1999) [41]; Rutherfurd và cs, (2004) [46].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu hoá canxi toàn phần của gà thí nghiệm

Diễn giải ĐVT Lô 1A

100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P

Lƣợng thức ăn ăn vào/gà/ng g/c/ng 214,000a 220,00a 218,00a 224,00a 211,00a 223,00a 1,84 0,312

Tỷ lệ Ca trong khẩu phần % 0,800 0,80 0,72 0,72 0,64 0,64

Lƣợng Ca ăn vào % 17,120 17,6 15,696 16,128 13,504 14,272

Khối lƣợng phân thải ra g/c/ng 237,000 257 264 244 226 251

Tỷ lệ Ca thải ra trong phân % 0,41a 0,43b 0,30c 0,39d 0,38d 0,41a 0,005 0,000

Lƣợng Ca thải ra/ gà/ ngày g/c/ng 9,717 11,051 7,920 9,516 8,588 10,291

Tỷ lệ Ca tiêu hoá % 43,24a 37,21b 49,54c 40,99d 36,40b 27,89e 0,387 0,000

So sánh % 116,21 100 133,27 110,16 97,82 74,95

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.8. Sơ bộ hạch toán kinh tế

Kết quả hạch toán kinh tế đƣợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: Sơ bộ hạch toán thu chi cho 1kg khối lƣợng gà xuất bán (đ/kg)

Diễn giải Lô 1A

100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% Phần chi phí trực tiếp (đ/kg gà) - Tiền giống 3740 4139 4080 4400 4350 4430 - Tiền thức ăn 15.389 16.933 14.783 16.788 15.188 17.629 - Thuốc thú y 423 487 455 486 476 480 - Chi phí khác 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Tổng chi (đ/kg KL) 20.552 22.559 20.318 22.664 21.014 23.539 Phần thu giá bán (đ/kg gà) 37.000 37.000 37.000 37.000 37.000 37.000 Chênh lệch thu-chi (đồng) 16.448 14.441 16.682 14.336 15.986 13.461 So sánh (%) 113,90 100 116,37 100 118,76 100

(Tiền thức ăn đã bao gồm cả tiền men phytase bổ sung)

Qua bảng 3.13 ta thấy: Tổng chi phí cho 1kg khối lƣợng gà xuất bán có sự chênh lệch giữa các lô thí nghiệm. Chi phí trực tiếp /kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm dao động trong khoảng 20.318đ đến 23.539đ. Trong đó lô có chi phí cao nhất là lô 3B (23.539đ) và thấp nhất là lô 2A (20.318đ). Nhƣ vậy khi bổ sung enzyme Phytase vào khẩu phần thí nghiệm đã có tác dụng tốt tới tiêu tốn thức ăn dẫn đến giảm chi phí cho 1kg xuất bán.

Qua số liệu tính toán chúng tôi thấy rằng trừ chi phi cho 1kg xuất bán phần chệnh lệch thu chi dao động từ 14.336đ - 16.448đ/1kg gà xuất bán. Nhƣ vậy đã đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Trong các lô thí nghiệm lô 2A là lô đem lại hiệu quả kinh tế nhất, tiếp đến là lô 1A, 3A, 1B, 2B và thấp nhất là lô 3B.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Từ kết quả thí nghiệm đã thu đƣợc, chúng tôi rút ra một số kết luận về việc bổ sung men Phytase vào trong khẩu phần ăn của gà thí nghiệm nhƣ sau:

- Ảnh hƣởng không rõ rệt đến tỷ lệ nuôi sống của gà broiler Ross 508. Tỷ lệ nuôi sống ở giai đoạn kết thúc thí nghiệm dao động từ 90,67% đến 96,00%.

- Có ảnh hƣởng tích cực đến khả năng sinh trƣởng của gà. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm dao động từ 2726,44g - 3206,66g. Sinh trƣởng tuyệt đối cả giai đoạn thí nghiệm (7 tuần tuổi) dao động từ 54,82 - 64,59 g/con/ngày.

- Có ảnh hƣởng tích cực đến khả năng chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm. Đến 7 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng ở các lô thí nghiệm 1A tiêu tốn thức ăn giảm 0,24 kg thức ăn so với lô 1B, lô 2A tiêu tốn thức ăn giảm 0,30kg so với lô 2B, lô 3A tiêu tốn thức ăn giảm 0,36kg so với lô 3B. Tiêu tốn protein g/kg tăng khối lƣợng của các lô thí nghiệm dao động trong khoảng từ 342,20g - 361,80g, và lô đƣợc bổ sung men tiêu tốn protein thấp hơn so với lô không đƣợc bổ sung phytase. Tiêu tốn năng lƣợng Kcal ME/kg tăng khối lƣợng cũng dao động từ 6080 - 7424Kcal/kg.

- Có ảnh hƣởng đến chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm. Chỉ số sản xuất đạt cực đại dao động từ 245,70 - 312,57.

- Có ảnh hƣởng rõ rệt đến quá trình khoáng hoá xƣơng của gà thí nghiệm. giảm dần theo mức Ca và P của khẩu phần: 53,03 - 51,75 - 48,26%. Có ảnh hƣởng tốt đến hàm lƣợng Ca và P tích luỹ trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Có ảnh hƣởng tốt đến tỷ lệ tiêu hoá Ca, P toàn phần của gà thí nghiệm, tỷ lệ tiêu hóa P toàn phần dao động từ 33,79 - 46,18%, tỷ lệ tiêu hoá Ca dao động trong khoảng từ 27,89 - 49,54%.

Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể nhận định rằng, yêu cầu canxi và phospho dễ hấp thu để gà đạt tốc độ sinh trƣởng tốt nhất là mức 100% Ca, P. Tuy nhiên, trong các chỉ tiêu nghiên cứu thu đƣợc từ thí nghiệm chúng tôi thấy rằng: Khi giảm lƣợng Ca, P khẩu phần xuống mức 90% (Ca: 0,90 – 0,81 – 0,72 và Pav: 0,41 – 0,32 – 0,27 tƣơng ứng với các giai đoạn sinh trƣởng) có bổ sung phytase cho đáp ứng tốt tƣơng đƣơng với mức Ca, P 100% và cao hơn mức Ca, P 80 % ở các chỉ tiêu nghiên cứu. Có thể sử dụng khẩu phần có Ca, Pav là 0,90 – 0,81 – 0,72 và Pav: 0,41 – 0,32 – 0,27 có bổ sung Phytase để sản xuất thức ăn thử nghiệm cho gà nuôi thịt.

4.2. Đề nghị

Đề nghị cho thử nghiệm và ứng dụng kết quả nghiên cứu của Luận văn trong việc phối trộn thức ăn vào sản xuất thực tiễn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Hữu Phƣơng (2004), Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi số 1/2004. Nhà xuất bản Bộ NN&PTNT-VCN

2. Cao Ngọc Điệp (2010), “Phytase, enzym phân giải phytate và tiềm năng ứng

dụng công nghệ sinh học”, Tạp chí Sở khoa học và công nghệ Tiền Giang -

số 4/2010.

3. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”. TCVN 2 - 39 - 77 (1997).

4. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), “Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối” TCVN 2 - 40 - 77 (1997)

5. Viện Chăn nuôi (Bộ NN - PTNT) phối hợp với Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học (Đại học Quốc gia Hà Nội) (2010) . Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học hỗn hợp (probiotic + đa enzyme) (EPV) và đa enzyme tiêu hoá (EV) vào thức ăn cho gà.

6. Vũ Duy Giảng (2004). Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi-số 3/2004.

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

7. Anderson P. A. (1985), Interaction between protein and constituents that affect protein quality, page 31 in: Digestibility and amino acid avaiblability and oilseeds Finley J. W. and Hopkins D. J.; eds, Am, Assoe, Cereal chem, st, Poul, Mn.

8. Bieh R. R., Baker D. H., and Deluaca H. F. (1995), 1 alpha - hydroxycholecalciferol compounds act additively with microbial phytase to improve phosphorus, Zinc and manganece ulilization in chicks fed soy based diet. Journal nutrion, 125, pp. 2407 - 2416.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Chambers J. R. (1990), Genetic of growth and meat production in chicken poultry breeding and genetic, R. D, Cawforded Elsevier Amsterdam Holan, pp. 627 - 628.

10. Cheryan M. (1980), Acid phytic tnteractions in food systems, CRC Crit, Rev, Food Sci, Nutr, 13, p 297.

11. Cosgrove D. J. (1972), "Inositol phosphate phosphatases of microbiological origin: The inositol pentaphosphate products of Aspergillus ficuum phytases", Journal of Bacteriology, pp. 56 - 58

12. Denbow D. M., Ravindran V., Kornegay E. T., Yi Z., and Hulet R. M., (1995), Improving phosphorus availability in soybean meal for broilers by supplemental phytase, Poultry Science (74), pp. 1831 - 1842. 13. Driver J. P., Pesti G. M., Bakalli R. I. and Edwards H. M. ( 2005),

Effects of calcium and nonphytate phosphorus concentrations on phytase efficacy in broiler chicks, Poultry Science (84), pp. 1406 - 1417. 14. Dudek S. G. (1997), Nutrition Handbook for Nursing Practice (Third

Edition), Lippincolt-Raven Publishers, Philadephia, USA, p 127 - 130. 15. Dvorakova J. (1998), "Phytase: sources, preparation and exploitation",

Folia microbiologica, pp. 121 - 122.

16. Edwards H. M., Marion J. E., Fuller H. L. and Driggers J. C. (1963),

Studies on calcium requirements of broilers, Poult. Sci (42), pp. 699 - 703. 17. Greiner R., Konietzny U., Jany K. D. (1993); “Purification and

characterization of two phytases from Escherichia coli”, Archives of Biochemistry, pp. 103 - 106.

18. Harland and Morris (1995), „„Phytase: a good or bad food component‟‟, Nutrition research, 13 - 16

19. Hasan Akyurek, Senkoylu Nizamettin and Ozduven Leven T Mehmet, (2005), Effect of Microbial phytase on growth performance and nutrients digestibility in broiler, PaKistan Journal of Nutrition (4), pp. 22 - 26.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

20. Huff W. E., Moore P. A., Woldroup A. L., Woldroup Jr. P. W., Balog J. M., Huff G. R., Rath N. C., Daniel J. C and Raboy V., (1998); Effects of dietary phytase and high available phosphorus corn on broiler chicken performance, Poultry Science (77), pp. 1988 - 1904. 21. Jorquera M., Martinez D., Maruyama F., Marschner P. and Maria

De La Luz Mora (2008); Current and Future Biotechnological Applications of Bacterial Phytases and Phytase-Producing Bacteria, Microbes Environ (23), pp. 182 - 191.

22. Kerovuo J. and Tynkkynen S. (2000); Expression of Bacillus subtilis phytase in Lactobacillus plantarum, Letters in applied microbiology”, p 122 - 124.

23. Kies A. K., Van Hemert K. H. F., and Sauer W. C. (2001); Effect of phytase on protein and amino acid digestibility and energy utilization, Worlds Poult sci, 57, p 110 - 124.

24. Klasing K.C. (1998), Comparative Avian Nutrition, CABI Publishing, Wallingford, UK, p 238 - 248.

25. Lan G. Q., Ho Y. W., and Abdullah N. (2002); Mitsuokella jalaludinii

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng canxi, phospho và sức sản xuất của gà broiler ross 508 (Trang 66 - 94)