Mặt tiêu cực

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (Trang 38 - 42)

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

2.1.2. Mặt tiêu cực

Tuy nhiên song song với những thuận lợi do khung pháp lý mang lại thì sự thơng thống của hành lang pháp lý cũng đã mang lại khơng ít nguy cơ rủi ro cho an toàn nguồn vốn cũng nhƣ giám sát, kiểm tra việc thực hiện hoạt động kinh doanh này của các TCTD từ phía NHNN.

Điều kiện cho vay vốn tiêu dùng có biểu hiện dễ dàng

Chính vì thiếu những quy định mang tính ràng buộc cụ thể đối với hoạt động này nên trong thời gian qua các TCTD đã đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng . Điều này đã khiến dƣ nợ cho vay tiêu dùng của các TCTD gia tăng nhanh chóng, tính đến tháng 12 năm 2009 dƣ nợ tín dụng tiêu dùng đạt mức 37.263 tỷ đồng, chiếm 6.57% tổng dƣ nợ của nền kinh tế35. Mặc dù dƣ nợ mới chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ dƣ nợ nền kinh tế nói chung nhƣng tốc độ gia tăng nhanh chóng chỉ trong một khoảng thời gian ngắn với những điều kiện cho vay khá thơng thống đã ẩn chứa nguy cơ rủi ro cao đến an toàn nguồn vốn của các TCTD.

Tín dụng tiêu dùng phát triển ồ ạt vào khoảng vào năm 2007, các TCTD đã cạnh tranh nhau tung ra hàng loạt các sản phẩm cho vay tiêu dùng tiện ích: cho vay siêu tốc, đăng ký vay qua mạng internet, lãi suất cho vay hấp dẫn kỳ hạn cho vay dài, cho vay tới 80% giá trị căn nhà hay ô tô… Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình (ABBank) tung ra sản phẩm cho vay tín chấp đối với khách hàng cá thể tối đa lên tới 200 triệu đồng cho mục đích tiêu dùng, thời hạn cho vay tối đa lên tới 5 năm. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Nam tung ra sản phẩm cho khách hàng vay vốn mua nhà ở và đất

34 http://dddn.com.vn/20110611101026290cat54/lai-suat-vay-tieu-dung-len-27nam.htm. 35

http://www.baomoi.com/Du-no-bat-dong-san-va-tieu-dung-tang-truong-

ở lên tới 95% giá trị tài sản thế chấp. Đặc biệt ngân hàng thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (EXim Bank) đã tung ra sản phẩm cho khách hàng vay mua nhà tại dự án Sky Garden 3 của Phú Mỹ Hƣng với thời hạn 20 năm trong đó có tới 3 năm ân hạn bằng với thời gian nhận nhà. Hàng loạt các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác nhƣ Techcombank, Saccombank, Mekongbank… cũng cho khách hàng vay tiền mua nhà, mua các căn hộ trong các dự án chung cƣ… lên tới 70-80% giá trị ngôi nhà hay căn hộ, thời gian vay tối đa lên tới 15-20 năm. Đặc biệt ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh cho vay tới 100% giá trị ngôi nhà và thời hạn vay tới 30 năm36

. Hình thức cho vay tín chấp cũng đã đƣợc các ngân hàng đẩy mạnh với hạn mức tín dụng khá lớn, tiêu biểu phải kể đến sản phẩm cho vay tín chấp tiêu dùng dành cho khách hàng đang làm việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và văn phòng đại diện các tổ chức nƣớc ngồi của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Hà Nội (SHB). Theo đó khách hàng chỉ cần có nguồn thu nhập ổn định từ 2,5 triệu đồng/ tháng là có thể đƣợc vay, mức vay tối đa lên tới 300 triệu đồng37. Hoạt động cho vay này cũng đã xuất hiện hạn mức kỷ lục với cho vay tín chấp lên tới 500 triệu đồng của ngân hàng Liên Việt (LienVietBank). Cụ thể khách hàng là cán bộ, nhân viên của các tổ chức doanh nghiệp có thể vay vốn mà khơng cần tài sản bảo đảm và không cần bảo lãnh trả nợ của công ty với hạn mức lên tới 500 triệu đồng, thời hạn trả nợ lên tới 36 tháng.38

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng tiêu dùng ở khối các ngân hàng thì hàng loạt các cơng ty tài chính cũng cho ra đời những sản phẩm cho vay tiêu dùng hấp dẫn, có những cơng ty tài chính đƣợc thành lập để chuyên cho vay tiêu dùng với những điều kiện thơng thống hơn nhiều so với các ngân hàng, thậm chí chỉ cần phơtơ những giấy tờ cần thiết, không cần tài sản bảo đảm, không cần chứng minh khả năng trả nợ cũng đƣợc tiến hành vay vốn tại các tổ chức này. Chẳng hạn cơng ty tài chính SGVF khách hàng khơng cần giấy xác nhận mức thu nhập và tài sản bảo đảm, khách hàng chỉ cần xuất trình bản phơ tơ chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu cùng với lời khai về công việc, mức thu nhập từ 2 triệu đồng/ tháng trở lên cơng ty vẫn có thể cấp cho khách hàng khoản vay từ 3- 200 triệu đồng trở lên và chỉ trong 10 phút ngƣời vay biết

36

Tiến sỹ Nguyễn Đắc Hƣng, (2007) “cạnh tranh phát triển thị trƣờng tín dụng tiêu dùng”,tạp chí ngân hàng,(23)

37 http://luattaichinh.wordpress.com/2008/12/01/c%E1%BA%A1nh-tranh-phat-

tri%E1%BB%83n-th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-tin- d%E1%BB%A5ng-tieu-dung/

kết quả và sẽ giải ngân. Đặc biệt các cơng ty tài chính chú trọng đến hoạt động cho vay mua sắm các mặt hàng điện tử, điện máy tiêu dùng trả góp với những điều kiện vay hết sức đơn giản. Chẳng hạn Cơng ty tài chính SGVF khách hàng chỉ cần bản sao chứng minh nhân dân, hộ khẩu, hóa đơn tiền điện hoặc nƣớc, điện thoại bàn trong vòng 3 tháng gần nhất là có thể vay tới 70% giá trị sản phẩm, kỳ hạn thanh toán từ 4- 24 tháng. Cơng ty tài chính Home credit thủ thục cho vay lại càng đơn giản chỉ cần chứng minh nhân dân, hộ khẩu phơ tơ là có thể đƣợc vay 70% giá trị sản phẩm, thời hạn xét duyệt chỉ trong vịng 15- 20 phút39. Có thể thấy việc các cơng ty tài chính đơn giản hóa thủ tục cho vay khơng chỉ giúp cơng ty tìm kiếm khách hàng dễ dàng mà cịn khuyến khích ngƣời dân mua sắm trong thời điểm kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao tuy nhiên với điều kiện dễ dàng nhƣ vậy thì mức rủi ro do hoạt động này mang lại cho hoạt động kinh doanh của các TCTD cũng nhƣ nền kinh tế càng cao.

Mục đích cho vay vốn của các TCTD vẫn chưa được kiểm sốt chặt chẽ

Trƣớc những nguy cơ có những biểu hiện cho vay dễ dãi của các TCTD thì Ngân hàng Nhà nƣớc đã tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát chất lƣợng tín dụng, đặc biệt ban hành nhiều văn bản mới nhƣ Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN; Công văn 2956/2011/NHNN-CSTT40 nhằm quản lý kiểm sốt chất lƣợng tín dụng yêu cầu các TCTD phải giảm dƣ nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất trong có cho vay tiêu dùng xuống thấp hơn hoặc bằng mức 22% tổng dƣ nợ chung. Tuy nhiên nhiều TCTD số vốn cho vay phi sản xuất đã vƣợt quá con số cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc việc đƣa về chỉ tiêu cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc là rất khó, chính vì thế khơng ít các TCTD đã lách luật bằng cách chuyển hồ sơ vay vốn của khách hàng đi vay cho tiêu dùng sang hồ sơ cho vay sản xuất kinh doanh nhƣng vẫn áp dụng mức lãi suất cho vay tiêu dùng41. Khơng ít ngƣời thừa nhận mục đích của họ là vay vốn nhằm mua một chiếc ô tô để đáp ứng nhu cầu sử dụng nhƣng để đƣợc vay các nhân viên tín dụng của ngân hàng đã chuyển mục đích ấy sang thành mục đích vay vốn sản xuất, kinh doanh nhƣng vẫn phải chịu mức lãi suất cho vay tiêu dùng. Đây là một biện pháp của các TCTD nhằm vẫn bảo đảm thu lợi nhuận trong điều kiện lãi suất cao các Doanh nghiệp không muốn vay vốn đồng thời tránh đƣợc sự thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc vừa bảo đảm khách hàng đƣợc giải ngân dễ dàng, ngân hàng lại có lợi khơng lo về trần 22% mà vẫn có lãi vì áp dụng lãi suất cho vay tiêu dùng. Với những cách lách luật nhƣ thế thì bản thân Ngân hàng Nhà nƣớc cũng khơng thể kiểm sốt đƣợc. Do đó những con số về cho vay lĩnh vực phi sản xuất thì vẫn là những ẩn số. Pháp luật vẫn chƣa thể

39 http://cafef.vn/201105170202192CA34/cong-ty-tai-chinh-thu-tuc-vay-cang-don-gian-rui-ro-cang-cao.chn 40

Công văn 2596/2011/NHNN-CSTT về kiểm sốt hoạt động tín dụng

kiểm sốt đƣợc thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng diễn ra nhƣ thế nào, dƣ nợ trên thực tế là bao nhiêu. Nếu tín dụng tiêu dùng khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ thì đây cũng là một nguy cơ lớn cho nền kinh tế.

Lãi suất cho vay tiêu dùng của nước ta còn ở mức cao.

Hiện nay mức lãi suất phổ biến ở các TCTD là khoảng 22-24% cá biệt có TCTD cho vay lên đến 27%/năm42. Trƣớc đây với cơ chế trần lãi suất thì để bù đắp chi phí cho các khoản vay tiêu dùng đồng thời thu lợi nhuận các TCTD lách luật bằng cách thu thêm các loại “phí ngầm” kèm theo khiến lãi suất thực bị đẩy lên cao so với trần lãi suất. Hiện nay lãi suất cho vay tiêu dùng ở nƣớc ta vào loại cao trên thế giới cộng với các thủ tục tín dụng phức tạp khiến cho nhiều cá nhân khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn này.

Thơng tƣ 12/2010/TT-NHNN ra đời có thể xem là động thái trong xu hƣớng thực hiện việc giảm lãi suất. Tuy nhiên công tác kiểm tra giám sát lãi suất cho vay vẫn còn yếu dẫn đến tình trạng mặt bằng lãi suất cho vay ở nƣớc ta hiện nay đƣợc xếp vào loại cao.

Dư nợ cho vay tiêu dùng còn thấp so với dự nợ chung của nền kinh tế

Ở các nƣớc phát triển cho vay tiêu dùng là nghiệp vụ chiếm thị phần lớn và đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho các TCTD. Ở Việt Nam các TCTD cũng đã tiến hành khai thác tín dụng tiêu dùng trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây trong đó có một số cơng ty tài chính đƣợc thành lập chun về họat động cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng ở nƣớc ta chủ yếu đƣợc tiến hành thơng qua hình thức cho vay theo hợp đồng tín dụng từng lần, cho vay bằng hình thức thấu chi qua tài khoản, một số cơng ty tài chính chun cho vay thơng qua hệ thống mạng phần mềm… Tuy nhiên kết quả cho vay tiêu dùng của các TCTD ở nƣớc ta vẫn còn rất hạn chế. Theo thống kê của Ngân hàng nhà nƣớc dƣ nợ tín dụng tiêu dùng nƣớc ta tính đến cuối tháng 9.2008 là khoảng 79.700 tỷ đồng chiếm khoảng 6,54% dƣ nợ chung của nền kinh tế. So với ngày 31/12/2007 dƣ nợ tín dụng tăng số tuyệt đối (+ 1.056 tỷ đồng) nhƣng giảm về tỉ trọng trong tổng dƣ nợ (-1,03%)43. Nhƣ vậy thì với dân số nƣớc ta vào khoảng trên 86 triệu ngƣời dân với mức thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng 17 triệu đồng/ngƣời vào năm 200844 thì dƣ nợ tín dụng tiêu dùng tính trên đầu ngƣời ở nƣớc ta cịn ở mức rất thấp hơn 900 ngàn đồng/ ngƣời.

Ở các nƣớc trên thế giới chỉ số giá tiêu dùng đƣợc coi là dấu hiệu chủ chốt của tăng trƣởng kinh tế trong trung hạn, mức tiêu dùng của ngƣời dân sẽ phản ánh kỳ vọng

42 http://dddn.com.vn/20110611101026290cat54/lai-suat-vay-tieu-dung-len-27nam.htm. 43

http://tintuc.xalo.vn/00-1534120570/Tin_dung_tieu_dung_Du_no_cho_vay_thap.htm

về thu nhập trong tƣơng lai của dân cƣ, nó là động lực là cầu chi trả hàng hóa, dịch vụ cho sản xuất kinh doanh. Các nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của ngƣời dân về ô tô, nhà ở, đồ gia dụng thậm chí cả mỹ phẩm cũng liên quan mật thiết với nhau không tách rời thu nhập kỳ vọng và đó là động lực sản xuất. Nhƣ vậy với dƣ nợ cho vay tiêu dùng ở nƣớc ta chỉ chiếm 6,54% dƣ nợ chung của nền kinh tế nó đã phản ánh phần lớn ngƣời dân nƣớc ta khơng có quan hệ với các TCTD, nó cũng chứng tỏ hệ thống thanh tốn món nhỏ lẻ cịn rất sơ khai và hoạt động chi trả bằng tiền mặt của ngƣời dân còn rất lớn kể cả tiền điện, nƣớc, tiền điện thoại, chi phí học hành và chữa bệnh…Với dân số đƣợc xếp vào loại trẻ trên thế giới, thu nhập kỳ vọng vào tƣơng lai có xu hƣớng tăng thì với mức dƣ nợ tín dụng tiêu dùng nhƣ trên cho thấy tiềm năng trong lĩnh vực này chƣa đƣợc các TCTD khai thác triệt để.

Từ những phân tích trên cho thấy tín dụng tiêu dùng nƣớc ta đạt mức độ tăng trƣởng cao chỉ trong một thời gian ngắn, các TCTD lại khá thơng thống khi xét duyệt điều kiện cho vay điều này sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro cho nền kinh tế. Theo nghiên cứu của một số chuyên gia kinh tế tín dụng tiêu dùng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Mỹ và sau đó gây ra hậu quả khôn lƣờng cho nền kinh tế thế giới45. Mặc dù tín dụng tiêu dùng ở nƣớc ta chƣa chiếm một tỷ lệ cao so với dƣ nợ của toàn bộ nền kinh tế tuy nhiên việc thiếu một quy định chặt chẽ của pháp luật để điều chỉnh hoạt động này sẽ gây ra khơng ít rủi ro cho an tồn hoạt động của hệ thống các TCTD và ảnh hƣởng đến nền kinh tế quốc gia, mặt khác với thực trạng các TCTD đang đẩy mạnh khai khác tín dụng tiêu dùng thì những rủi ro trên là hồn tồn có thể xảy ra. Vì thế việc xây dựng những chuẩn mực bằng pháp luật để điều chỉnh hoạt động này là yêu cầu cần thiết nhằm đƣa tín dụng tiêu dùng phát triển đúng hƣớng và trở thành hoạt động kinh doanh an toàn của các TCTD.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)