Lãi suất trả nợ trước hạn

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (Trang 49 - 50)

2.2. NHỮNG THIẾU SÓT, VƢỚNG MẮC TỪ KHUNG PHÁP LÝ VÀ

2.2.2.2. Lãi suất trả nợ trước hạn

Khác với hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh ngƣời đi vay thƣờng tính tốn đƣợc chu kỳ sản xuất để có thể tính tốn đƣợc cho kỳ trả nợ hợp lý. Đối với cho vay tiêu dùng ngƣời đi vay thƣờng tính tốn chu kỳ trả nợ dựa trên thu nhập từ tiền lƣơng, nguồn thu nhập này lại khơng phải là có tính cố định. Do đó ngƣời đi vay tiêu dùng thƣờng khó mà tính tốn trùng khớp thời hạn trả nợ trên thực tế với thời hạn trả nợ trong hợp đồng tín dụng đã ký kết. Có nhiều trƣờng hợp ngƣời đi vay tiêu dùng sau một thời gian trích lập để trả dần nợ vay cho các TCTD đã có thêm nguồn thu nhập ngoài luồng từ ngƣời thân, các thành viên trong gia đình hoặc từ hoạt động sản xuất kinh doanh thêm. Khi có thêm nguồn thu nhập thì tâm lý của ngƣời dân Việt Nam thƣờng là “trả hết nợ cho yên tâm” vì thế mặc dù chƣa đến hạn trả nợ trong hợp đồng nhƣng do có đủ số tiền nên tìm đến các TCTD trả nợ trƣớc hạn. Một số trƣờng hợp khác khi lãi suất thị trƣờng tăng lên các TCTD cũng điều chỉnh lãi suất cho vay tiêu dùng ở các kỳ hạn tiếp theo, vì lãi suất tăng lên cao nên họ cố gắng xoay xở số tiền từ bạn bè, ngƣời thân để có thể trả nợ. Trong những trƣờng hợp này ngƣời đi vay lại phải chịu thêm một mức phí thanh tốn nợ trƣớc hạn.

Gọi là phí phạt nợ trƣớc hạn nhƣng thực tế đây là một loại lãi suất do các TCTD đƣa ra nhằm áp dụng đối với khách hàng trong trƣờng hợp vi phạm thời hạn trả nợ đã cam kết. Phải thừa nhận rằng đây là một quy định nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của các TCTD, tạo khả năng để họ có phƣơng án chủ động trong việc sử dụng, phân bổ hợp lý cho nguồn vốn của mình tuy nhiên những quy định khơng rõ ràng của pháp luật lại gây khó khăn cho ngƣời đi vay. Trên thực tế khi cho vay các TCTD thƣờng soạn sẵn quy định: “trƣờng hợp bên vay trả nợ trƣớc hạn thì phải trả một khoản phí theo quy định của ngân hàng”. Khoản phí này là bao nhiêu các TCTD cũng không quy định rõ và mức phí này có thể áp dụng đối với từng khách hàng khác nhau. Đặc biệt trƣờng hợp trong hợp đồng tín dụng khơng hề có quy định

về mức phí phạt trả nợ trƣớc hạn nhƣng khi đến thanh toán tiền vay trƣớc hạn vẫn phải nộp phí, khi thắc mắc về số tiền phải trả nhiều khách hàng u cầu giải thích thì nhân viên tín dụng lại dẫn quy định tại khoản 2 điều 478 Bộ luật dân sự về thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn “ đối với hợp đồng vay có kỳ hạn và có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản trƣớc kỳ hạn nhƣng phải trả toàn bộ lãi theo kỳ hạn nếu khơng có thỏa thuận khác”. Phải chịu mức phạt này là do lỗi của khách hàng khi đi vay vốn không thỏa thuận rõ với TCTD, không đọc rõ hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên ngƣời đi vay thƣờng là ngƣời không hiểu biết rõ về quy định của pháp luật, hơn nữa nhiều TCTD lại lợi dụng sự thiếu hiểu biết của khách hàng để kiếm lợi. Thiết nghĩ điều khoản này nên quy định “ đối với hợp đồng vay có kỳ hạn và có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản trƣớc kỳ hạn nhƣng phải trả toàn bộ lãi theo kỳ hạn, trừ trƣờng hợp các bên khơng có thỏa thuận về điều khoản này trong hợp đồng” tránh trƣờng hợp các TCTD dẫn quy định này để thu tiền của khách hàng.

Mặt khác HĐTD do các TCTD đƣa ra về mặt hình thức giống nhƣ một hợp đồng mẫu với những quy định có lợi cho các TCTD. Theo quy định của BLDS 2005 về hợp đồng theo mẫu “trong trƣờng hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng thì bên đƣa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó” và “ trong trƣờng hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm của bên đƣa ra hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì điều khoản này khơng có hiệu lực, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác”58

. Tuy nhiên thực chất thì HĐTD mà các TCTD đƣa ra khi ký kết với khách hàng hồn tồn khơng phải là hợp đồng theo mẫu mà thực chất đây chỉ là một dạng bản dự thảo những quy định của TCTD nhằm tạo thuận lợi khi tiến hành giao dịch với khách hàng, các điều khoản này hồn tồn có thể thay đổi khi khách hàng và TCTD thỏa thuận với nhau. Theo quy định của pháp luật “hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đƣa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên đƣợc đề nghị trả lời chấp nhận thì coi nhƣ chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đƣa ra”. Nhƣ vậy HĐTD mà các TCTD đƣa ra là hợp đồng mẫu hay khơng thì vẫn chƣa có một giải thích nào từ phía cơ quan nhà nƣớc quyền lợi của ngƣời tiêu dùng có đƣợc lợi thế từ việc giải thích hợp đồng hay khơng cần có một quy định pháp luật giải thích cụ thể, rõ ràng tránh trƣờng hợp ngƣời đi vay tiêu dùng phải chịu thiệt.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)