2.2. NHỮNG THIẾU SÓT, VƢỚNG MẮC TỪ KHUNG PHÁP LÝ VÀ
2.2.2. Vấn đề lãi suất trong hoạt động cho vay tiêu dùng
Trƣớc những khó khăn, vƣớng mắc về lãi suất cho vay tiêu dùng Ngân hàng cho ra đời cơ chế lãi suất thỏa thuận áp dụng đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tạo điều kiện cho các TCTD tiến hành hoạt động này. Tuy nhiên trên thực tế lại cho thấy rằng tình trạng cho vay tiêu dùng sau khi cơ chế lãi suất này ra đời vẫn không mấy phát triển, mặc dù về mặt lý thuyết lãi suất dựa trên sự thỏa thuận giữa TCTD đối với khách hàng nhƣng thực tế từ trƣớc đến nay các TCTD vẫn luôn tự ấn định lãi suất trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy chính sách pháp luật tác động đến lãi suất cho vay tiêu dùng mà hiện nay cịn hiệu lực là Thơng tƣ 12/2010/TT-NHNN vẫn mang tính chất hạn chế. Những quy định của pháp luật ban hành ra chƣa giải tỏa đƣợc mối quan tâm lo lắng của ngƣời đi vay tiêu dùng mà chỉ tạo lợi thế cho các TCTD. Mặt khác cơ chế kiểm tra giám sát của chúng ta còn chƣa đủ mạnh thì tình trạng những TCTD lớn có tiềm lực tài chính mạnh liên kết với nhau để khống chế mức lãi suất cho vay tiêu dùng gây lũng đoạn thị trƣờng tài chính là rất nguy hiểm. Ngƣợc lại nếu trong trƣờng hợp đối mặt với khó khăn về lợi nhuận các TCTD có thể ngừng cho vay tiêu dùng và tìm kiếm lợi nhuận ở những kênh sản phẩm khác vì các TCTD là ngƣời nắm tiền đồng nghĩa với quyền chủ động.
Bên cạnh đó một số quy định của pháp luật dân sự với những văn bản của Ngân hàng Nhà nƣớc còn thiếu sự thống nhất trong nhiều trƣờng hợp gây bất lợi cho ngƣời đi vay tiêu dùng nhƣ:
2.2.2.1 Về lãi suất cho vay trong hạn.
Mặc dù trên thực tế lãi suất là do thị trƣờng tự điều tiết trên cơ sở sự thỏa thuận giữa khách hàng vay với các TCTD. Tuy nhiên về mặt pháp lý quy định về lãi suất cho vay còn một số bất cập dẫn đến tình trạng áp dụng lãi suất thỏa thuận nhƣ thế nào gây khó khăn cho cả ngƣời đi vay và cả bản thân các TCTD.
Trƣớc đây Chính phủ thƣờng trực tiếp quy định lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các TCTD sau đó Ngân hàng nhà nƣớc ấn định cụ thể mức lãi suất huy động và cho vay trên cơ sở quy định nhiệm vụ của Ngân hàng nhà nƣớc là “công bố các loại tiền gửi và cho vay, hối xuất chính thức giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ sau khi đƣợc Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng phê duyệt”49. Sau đó là hàng loạt văn bản mới ra
49
Xem khoản 10 điều 2 Nghị định 138/ NĐ-HĐBT ngày 08/05/1990 chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy nhà nƣớc Việt Nam
đời điều hành chính sách lãi suất nhƣ đƣa ra biên độ về lãi suất cho vay50, thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất51. Tất cả các văn bản này sau khi Bộ luật dân sự 2005 ra đời thì lãi suất đƣợc điều chỉnh theo quy định mới “lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc vƣợt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố đối với loại cho vay tƣơng ứng”52. Với quy định này quyền lợi của ngƣời đi vay đƣợc bảo vệ tránh tình trạng các TCTD khi tiến hành cho vay áp dụng mức lãi suất quá cao. Tuy nhiên trong thời gian gần đây Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp tục cho ra đời các văn bản về cơ chế lãi suất thỏa thuận áp dụng đối với các khoản vay trong đó có cả hoạt động cho vay tiêu dùng. Nhƣ vậy Bộ luật dân sự thì khơng cho phép vƣợt trần nhƣng văn bản của Ngân hàng Nhà nƣớc thì lại cho phép các bên thỏa thuận vƣợt trần vơ hình chung quy định của Bộ Luật dân sự khơng cịn hiệu quả trong thực tế. Nếu vẫn tiếp tục áp dụng theo nhƣ quy định của Bộ luật dân sự thì “150% lãi suất cơ bản” đƣợc hiểu theo cách nào cũng chƣa có văn bản pháp luật nào giải thích.
Trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nƣớc cũng cho ra đời hàng loạt văn bản có tác động đến hoạt động cho vay tiêu dùng theo đó các bên có thể tự do thỏa thuận lãi suất cho vay có thể là vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản nhƣ:
a) Thông tƣ 01/2009/TT-NHNN ngày 23/01/2009 hƣớng dẫn về lãi suất thỏa thuận của TCTD đối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ và sử dụng thẻ tín dụng.
b) Thông tƣ 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 quy định về cho vay bằng VNĐ theo lãi suất thỏa thuận của TCTD đối với khách hàng.
c) Thông tƣ 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 quy định về cho vay bằng VNĐ theo lãi suất thỏa thuận của TCTD đối với khách hàng
Nhƣ vậy với các văn bản của Ngân hàng Nhà nƣớc thì những quy định về trần lãi suất nhƣ trên của Bộ luật dân sự là hầu nhƣ khơng cịn tính thực tiễn. Thực tế thì các TCTD có thể cho vay vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản vì văn bản pháp luật của NHNN cũng cho phép thỏa thuận lãi suất cho vay tuy nhiên nếu nhƣ các bên có tranh chấp xảy ra ngƣời đi vay khởi kiện TCTD vì cho vay vƣợt quá trần lãi suất của BLDS thì cơ quan có thẩm quyền sẽ gặp khó khăn giải quyết vấn đề bởi hai văn bản với hai hƣớng quy định khác nhau.
Mặt khác những quy định của pháp luật cịn thiếu sót một chế tài áp dụng trong trƣờng hợp các TCTD cho vay vƣợt quá trần lãi suất nhƣ quy định của BLDS. Nếu
50 Quyết định 242/QĐ-NHNN ngày 2.8.2000 về lãi suất cơ bản làm cơ sở cho TCTD ấn định lãi suất cho vay bẳng đồng Việt Nam đối với khách hàng
51 Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/05/2002 về thực hiên cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thƣơng mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với khách hàng.
thực tế các TCTD cho vay vƣợt quá lãi suất trần thì cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào đâu để ra quyết định xử phạt bởi gần nhƣ pháp luật còn bỏ sót chế tài áp dụng đối với hành vi này. Chính phủ cũng đã có văn bản quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng53. Tại điều 14 của Nghị định này có quy định về mức xử phạt đối với hoạt động cho vay nhƣng lại khơng có điều khoản nào quy định về mức xử phạt trong trƣờng hợp TCTD cho vay vƣợt quá trần lãi suất cơ bản. Đây là một thiếu sót gây khó khăn cho cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện hành vi này của các TCTD. Mặc dù theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định “ngƣời nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ 10 lần trở lên có tính chất chun bóc lột thì bị phạt tiền từ 1 đến 10 lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm”54. Nhƣng Bộ luật hình sự chỉ áp dụng truy cứu trách nhiệm đối với cá nhân chƣa áp dụng đối với tổ chức phạm tội vì vậy nếu TCTD vi phạm thì cũng khơng áp dụng đƣợc quy định này. Mặt khác thế nào là cho vay có tính chất chun bóc lột cũng cịn mang tính chất chung chung khơng cụ thể khó mà định danh đƣợc khung hình phạt. Chính vì vậy mà TCTD khi vi phạm sẽ bị xử lý theo điều khoản nào và tại văn bản pháp luật nào đang là một thiếu sót quan trọng trong hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.
Từ những vƣớng mắc trên cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải xem xét sửa đổi quy định tại khoản 1 điều 476 theo hƣớng trả lại sự tự do lãi suất trong hoạt động tín dụng ngân hàng cho thị trƣờng tự điều tiết “lãi suất cho vay của các cá nhân và doanh nghiệp không phải là TCTD do các bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc vƣợt quá 150% lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng thƣơng mại lớn trên địa bàn tại thời điểm cho vay. Lãi suất cho vay, huy động của TCTD thực hiện theo quy định của luật các TCTD”55. Chỉ có quy định nhƣ vậy các TCTD mới thực sự gỡ bỏ đƣợc trần lãi suất của BLDS 2005 tạo điều kiện cho phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng theo nhu cầu của thị trƣờng bởi quy định của BLDS 2005 nhằm mục đích chống cho vay nặng lãi đối với những hoạt động cho vay chiếm một phần nhỏ trong xã hội, trong khi hoạt động cho vay của các TCTD lại là một hoạt động mang tính phổ biến, một cơng cụ hữu hiệu giúp cho nền kinh tế quốc dân phát triển.
Thêm vào đó thì hiện nay trên thực tế cách tính lãi suất cho vay tiêu dùng của các TCTD cũng khác nhau gây nhầm lẫn cho khách hàng56. Khi tính lãi suất đối với các
53 Nghị định 202/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 54 Xem khoản 1 điều 163 Bộ luật hình sự 2009
55 http://www.baomoi.com/Quy-dinh-ve-lai-suat-trong-Bo-Luat-dan-su-sua-theo-huong-nao/126/3932844.epi 56 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2011), “ pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng”,tạp chí
khoản cho vay tiêu dùng có TCTD tính dựa trên dƣ nợ ban đầu, cũng có TCTD tính theo dự nợ giảm dần, nhiều khách hàng khi đi vay vốn khơng hiểu rõ về cách tính lãi suất theo dƣ nợ gốc ban đầu thoạt nhìn vào thấy mức lãi suất mà các TCTD cơng bố rất hấp dẫn đã quyết định vay vốn nhƣng thực ra tổng số tiền lãi mà khách hàng phải trả nhiều hơn rất nhiều so với cách tính theo dƣ nợ giảm dần. Trong nhiều trƣờng hợp đã kí kết hợp đồng tín dụng rồi khi có thời gian nhẩm tính lãi thì thấy chênh lệch lãi suất lớn nhƣng hợp đồng thì đã ký rồi khơng thể thay đổi đƣợc. Điều này khơng thể đổ lỗi hồn tồn cho khách hàng vì các TCTD trên thực tế khơng niêm yết cơng khai bảng cách tính lãi suất trong từng trƣờng hợp khác nhau để khách hàng hiểu mà do tự khách hàng tính tốn. Chúng ta đồng ý rằng cách tính lãi suất nhƣ thế nào là do khách hàng và TCTD tự thỏa thuận lấy nhƣng ngƣời đi vay không phải ai cũng là ngƣời hiểu biết rõ thị trƣờng tiền tệ, thậm chí khơng phải ai cũng đủ khả năng để tính tốn đƣợc số tiền phải trả cho toàn kỳ hạn vay. Và điều vƣớng mắc nhất là trong pháp luật hiện nay chƣa có văn bản nào yêu cầu các TCTD phải giải thích rõ ràng cách tính lãi suất cho khách hàng hay phải lập bảng đối chiếu so sánh cách tính trên dƣ nợ thực tế và dƣ nợ ban đầu để khách hàng đi vay hiểu rõ tránh tình trạng ngƣời đi vay bị mắc bẫy về cái nhìn ban đầu về lãi suất.
Mặt khác cách xác định lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng của TCTD cũng thể hiện rõ một số bất cập. Trên thực tế trong hợp đồng tín dụng thƣờng đƣợc các TCTD quy định sẵn dƣới một số dạng cụ thể nhƣ sau: lãi suất các kỳ hạn thứ x trở đi theo quy định của ngân hàng, theo thông báo của ngân hàng,…thỏa thuận này khơng có cơ sở cụ thể để xác định lãi suất mà phụ thuộc hồn tồn vào ý chí của ngƣời cho vay. Một dạng thỏa thuận thứ hai nữa là lãi suất các kỳ hạn thứ x trở đi theo thỏa thuận của ngân hàng trên cơ sở mức lãi suất tiết kiệm của chính ngân hàng cho vay hoặc của một ngân hàng khác cộng với biên độ y % nhƣng lãi suất không đƣợc thấp hơn y%. Nhƣ vậy quy định này mặc dù cách tính lãi suất có cơ sở tƣơng đối rõ ràng cụ thể tuy nhiên cái điều kiện “khơng đƣợc thấp hơn y%” thì cũng khơng bảo đảm quyền lợi của ngƣời đi vay vì mặc dù lãi suất cho vay tiêu dùng có thể thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất huy động cụ thể nhƣng lại có thêm điều kiện để kiềm chế sự giảm của lãi suất cho vay57. Với những cách quy định lãi suất theo kiểu thả nổi nhƣ vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng theo hợp đồng thƣờng chỉ áp dụng trong khoảng vài tháng đầu sau đó thay đổi theo lãi suất thị trƣờng mà thƣờng là bị đẩy lên cao chứ không phải giảm đi. Cho vay theo lãi suất thỏa thuận đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trƣờng thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất, thúc đẩy các TCTD cạnh tranh lành mạnh đồng thời đem
57
Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức, (2011), “pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng”,
lại lợi nhuận cho các TCTD. Nhƣng cơ chế này chỉ thực sự có hiệu quả khi có cơ chế giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan nhà nƣớc. Tuy nhiên từ khi ra đời cơ chế lãi suất thỏa thuận Ngân hàng Nhà nƣớc vẫn chƣa quy định cụ thể cơ chế giám sát, kiểm tra biên độ, thời gian thay đổi lãi suất đối với cơ chế lãi suất thỏa thuận của các TCTD. Chính vì vậy khi đi vay tiêu dùng ngƣời đi vay đã phải chịu mức lãi suất cao hơn các khoản vay khác cộng với những quy định này thì sự biến động lãi suất là rất lớn, ngƣời tiêu dùng lại phải gồng mình trả nợ. Do đó để cơ chế lãi suất thỏa thuận thực sự đem lại hiệu quả trên thực tế bảo đảm quyền lợi của ngƣời đi vay tiêu dùng NHNN cần phải yêu cầu các TCTD khi tiến hành cho vay vốn tiêu dùng phải niêm yết cách tính lãi suất cụ thể để khách hàng lựa chọn trƣớc khi quyết định vay vốn.
2.2.2.2 Lãi suất trả nợ trước hạn
Khác với hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh ngƣời đi vay thƣờng tính tốn đƣợc chu kỳ sản xuất để có thể tính tốn đƣợc cho kỳ trả nợ hợp lý. Đối với cho vay tiêu dùng ngƣời đi vay thƣờng tính tốn chu kỳ trả nợ dựa trên thu nhập từ tiền lƣơng, nguồn thu nhập này lại khơng phải là có tính cố định. Do đó ngƣời đi vay tiêu dùng thƣờng khó mà tính tốn trùng khớp thời hạn trả nợ trên thực tế với thời hạn trả nợ trong hợp đồng tín dụng đã ký kết. Có nhiều trƣờng hợp ngƣời đi vay tiêu dùng sau một thời gian trích lập để trả dần nợ vay cho các TCTD đã có thêm nguồn thu nhập ngoài luồng từ ngƣời thân, các thành viên trong gia đình hoặc từ hoạt động sản xuất kinh doanh thêm. Khi có thêm nguồn thu nhập thì tâm lý của ngƣời dân Việt Nam thƣờng là “trả hết nợ cho yên tâm” vì thế mặc dù chƣa đến hạn trả nợ trong hợp đồng nhƣng do có đủ số tiền nên tìm đến các TCTD trả nợ trƣớc hạn. Một số trƣờng hợp khác khi lãi suất thị trƣờng tăng lên các TCTD cũng điều chỉnh lãi suất cho vay tiêu dùng ở các kỳ hạn tiếp theo, vì lãi suất tăng lên cao nên họ cố gắng xoay xở số tiền từ bạn bè, ngƣời thân để có thể trả nợ. Trong những trƣờng hợp này ngƣời đi vay lại phải chịu thêm một mức phí thanh tốn nợ trƣớc hạn.
Gọi là phí phạt nợ trƣớc hạn nhƣng thực tế đây là một loại lãi suất do các TCTD đƣa ra nhằm áp dụng đối với khách hàng trong trƣờng hợp vi phạm thời hạn trả nợ đã cam kết. Phải thừa nhận rằng đây là một quy định nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của các TCTD, tạo khả năng để họ có phƣơng án chủ động