Về những quy định bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (Trang 52 - 62)

2.2. NHỮNG THIẾU SÓT, VƢỚNG MẮC TỪ KHUNG PHÁP LÝ VÀ

2.2.3. Về những quy định bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay tiêu dùng

Nhƣ trên đã đề cập khác với hoạt động cho vay khác tại các TCTD cho vay tiêu dùng là một loại hình cho vay đặc thù có ảnh hƣởng sâu sắc đến nền kinh tế. Thực tế hiện nay cho thấy nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân là một nhu cầu thiết yếu và ngày càng gia tăng. Việc các TCTD đẩy mạnh hoạt động này tạo điều kiện cho ngƣời dân có nhu cầu tiếp xúc đƣợc nguồn vốn này tuy nhiên việc chƣa có một giới hạn tín dụng cụ thể đối với hoạt động này gây ra khơng ít nguy cơ mất an tồn cho nguồn vốn của các TCTD đồng thời ảnh hƣởng đến hoạt động của thị trƣờng tín dụng nói chung.

Mặc dù pháp luật hiện hành đã có quy định về giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng61 nhƣng vẫn chƣa đƣa ra một quy định cụ thể nào đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại các TCTD. Thực chất hạn mức cấp tín dụng theo quy định của pháp luật hiện nay không chỉ là mức hạn chế dành riêng cho loại hình cho vay tiêu dùng mà là hạn mức áp dụng chung cho mọi hình thức cấp tín dụng khác. Chính vì vậy mà các TCTD hồn tồn có quyền đƣa ra mức giới hạn cho vay đối với từng hình thức vay cụ thể trong tổ chức mình.

Việc thiếu một quy định về hạn mức cho vay tiêu dùng một mặt đem lại thuận lợi lớn trong quá trình hoạt động cho vay tiêu dùng của các TCTD vì tính linh hoạt chuyển đổi tỉ lệ giữa các loại hình cho vay đều tùy thuộc vào quy định của từng TCTD, nhƣng lại đem đến những khó khăn cho hoạt động của tổ chức này nhất là đối với những khoản vay mà tính lợi nhuận cao nhƣng rủi ro cũng cao nhƣ loại hình cho vay tiêu dùng. Từ thực tế vì có tồn quyền chủ động trong quy định mức giới hạn cho

vay tiêu dùng nên đã khiến khơng ít các TCTD trong thời gian qua đẩy mạnh cho vay tiêu dùng với những điều kiện thơng thống làm cho rủi ro tín dụng từ hoạt động này tăng lên.

Mặc dù quy định hạn mức cho vay tiêu dùng sẽ gây khó khăn cho các TCTD trong quá trình điều chỉnh cơ cấu, thậm chí là các TCTD sẽ phản đối quy định này tuy nhiên với thực trạng tín dụng tiêu dùng phát triển ồ ạt, sự nới lỏng điều kiện cho vay “thái quá” nhƣ nhiều TCTD hiện nay đang làm thì việc đƣa ra một hạn mức cho vay tiêu dùng là cần thiết.

Tuy nhiên hiện nay NHNN vẫn chƣa có một quy định cụ thể nào về số tiền vay tối đa của các TCTD cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng dẫn đến hậu quả khi thuận lợi nhiều TCTD chạy theo mục đích lợi nhuận khơng ngừng mở rộng ồ ạt hoạt động này khiến cho dƣ nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn, ngƣợc lại khi nền kinh tế gặp khó khăn hoặc có sự chỉ đạo từ phía cơ quan nhà nƣớc yêu cầu cắt giảm tỷ lệ cho vay trong lĩnh vực này thì ngay lập tức các TCTD lại đồng loạt đóng cửa gây khó khăn cho ngƣời đi vay. Thực tế trong thời gian gần đây thực hiện chính sách của NHNN về cắt giảm tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng lĩnh vực phi sản xuất so với năm 2010 xuống còn 22% trong tổng dƣ nợ đến 30/06/2011 và tối đa là 16% ngày 31/12/2011 nhiều TCTD đột ngột đóng cửa lĩnh vực cho vay tiêu dùng, đồng thời tăng lãi suất lên cao để thu hồi nợ. Tín dụng tiêu dùng khơng cịn đƣợc các TCTD “săn lùng” cũng nhƣ “chăm sóc” khách hàng vay nhƣ trƣớc đây. Đặc biệt là đối với những TCTD mà dƣ nợ cho vay trong lĩnh vực này đã vƣợt quá giới hạn cho phép thì đang tìm mọi cách để hạ thấp tỷ lệ dƣ nợ trong lĩnh vực này.

Tuy rằng trong thời gian qua tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng vẫn nằm trong giới hạn an tồn cần thiết mà khơng cần sự tồn tại của một quy định pháp luật mang tính hạn chế đối với hoạt động này. Tuy nhiên giới hạn an tồn đó có phải xuất phát từ chính sự điều tiết trong q trình hoạt động của từng TCTD hay là nguồn vốn cho vay tiêu dùng bị các TCTD lách luật dƣới dạng những hồ sơ vay vốn khác mà NHNN không biết. Rõ ràng nếu khơng có những u cầu, hạn chế kịp thời từ phía cơ quan nhà nƣớc thơng qua đó gián tiếp kiểm tra hoạt động này thì khó có thể đảm bảo mức tổng dƣ nợ sẽ khơng tiếp tục tăng lên cũng nhƣ mức độ an toàn của những khoản nợ vay tiêu dùng là hoàn toàn dựa và ý thức tự giác của các TCTD. Vì vậy nếu hồn tồn tin tƣởng vào khả năng tự điều tiết của hệ thống TCTD đối với loại hình này mà khơng cần sự kiểm soát của pháp luật là không thể trên thực tế. Mặc dù Chỉ thị 01/2011/CT- NHNN quy định hạn mức cho vay lĩnh vực phi sản xuất không quá 16% đến 31/12/2011 nhƣ là một biện pháp kiểm soát tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng tuy nhiên đây chỉ là một giải pháp mang tính chất tạm thời trong bối cảnh nền kinh tế đang lâm

vào tình trạng lạm phát, suy thối. Do đó khi nền kinh tế phục hồi và trở lại tốc độ tăng trƣởng nhƣ trƣớc đây cùng với việc tỷ lệ lạm phát đƣợc duy trì ở giới hạn cho phép thì rõ ràng mức hạn chế này sẽ đƣợc xóa bỏ. Vì thế nếu pháp luật khơng có một quy định mang tính chất hạn chế ổn định tƣơng đối lâu dài đối với hoạt động cho vay này thông qua việc ban hành mức giới hạn cho vay tiêu dùng, đặc biệt là sau khi những hạn chế liên quan đến cho vay lĩnh vực phi sản xuất trong đó có cho vay tiêu dùng đƣợc xóa bỏ thì rất khó có thể duy trì tỷ lệ an tồn nhƣ hiện nay cũng nhƣ đảm bảo sự phát triển bình thƣờng cho tín dụng tiêu dùng trong thời gian tới. Do đó việc đƣa ra một giới hạn cấp tín dụng cụ thể đối với lĩnh vực này phù hợp với năng lực tài chính, năng lực quản trị rủi ro của từng TCTD, cũng nhƣ kiểm sốt chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng là cần thiết nhằm có thể duy trì sự phát triển bền vững, ổn định của hoạt động này.

2.2.4 Vấn đề thanh tra, giám sát và hộ trợ từ phía NHNN đối với hoạt động cho vay tiêu dùng

Các chính sách pháp luật chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi chúng đƣợc thực thi và tuân thủ một cách nghiêm chỉnh trên thực tế. Mục đích của việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật là nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội có vai trị quan trọng trong đời sống theo một trật tự nhất định mà nhà nƣớc mong muốn chứ không phải chỉ để tồn tại trên mặt hình thức. Tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng nhƣ không phải bất cứ nội dung nào của quy định pháp luật đều đem đến lợi ích cho các đối tƣợng thuộc phạm vi mà chúng điều chỉnh đến. Bản thân pháp luật thực chất là sự ghi nhận ý chí của giai cấp thống trị trong từng giai đoạn khác nhau của đời sống xã hội nên xét cho cùng lợi ích thật sự mà pháp luật hƣớng đến để bảo vệ khơng khác gì ngồi lợi ích giai cấp mà giai cấp thống trị muốn đạt đƣợc. Điều này lý giải đƣợc tại sao không phải lúc nào lợi ích mà pháp luật hƣớng đến cũng chính là lợi ích mà đối tƣợng thuộc sự điều chỉnh của những quy định ấy thực sự mong muốn, thậm chí đơi khi những quy định này cịn làm hạn chế đến một số quyền lợi của các đối tƣợng trên. Vì thế trong trƣờng hợp việc tuân thủ pháp luật khơng đem lại lợi ích nhƣ mong muốn thì các đối tƣợng thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật đều có khả năng hình thành nên xu hƣớng chống đối pháp luật. Do đó cần có sự kiểm tra, giám sát từ phía cơ quan nhà nƣớc trong quá trình áp dụng pháp luật.

Có thể nhận thấy rằng cơ quan nhà nƣớc đã có những chính sách nhằm quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng, bảo đảm an toàn cho sự phát triển của cả hệ thống tín dụng trong thời gian qua. Với cơ chế lãi suất thỏa thuận tạo điều kiện cho sự chủ động của các TCTD trong sự phát triển của mình. Tuy nhiên sự tự do cạnh tranh chỉ có thể phát triển lành mạnh khi chúng ta xây dựng đƣợc hệ thống cơ quan giám sát chặt chẽ

tránh tình trạng những TCTD lớn liên kết với nhau bóp méo thị trƣờng tín dụng, đẩy lãi suất lên mức cao gây khó khăn cho ngƣời tiêu dùng. Mặt khác so với nguồn vốn vay để đầu tƣ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ cho vay đầu tƣ bất động sản thì điều kiện cho vay tiêu dùng thƣờng đƣợc xem xét dễ dàng hơn. Chính vì vậy nhằm tránh tình trạng nguồn vốn đi khơng đúng mục đích ban đầu cũng nhƣ tránh tình trạng các TCTD tìm cách che dấu hồ sơ vay vốn nhằm mục đích sử dụng khác dƣới hình thức cho vay tiêu dùng chúng ta cần phải có một cơ chế giám sát, kiểm tra chặt chẽ để kịp thời phát hiện xử lý những hành vi vi phạm của TCTD đối với hoạt động này.

Bên cạnh việc tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát NHNN cần phải tạo điều kiện hỗ trợ cho các TCTD trong quá trình tiến hành hoạt động này. Nếu NHNN thực hiện tốt chức năng hỗ trợ thì khơng chỉ giúp mang lại hiệu quả trong quá trình hoạt động của TCTD mà thông qua đó cịn gián tiếp thực hiện đƣợc nhiệm vụ thanh tra, giám sát của tổ chức mình. Bởi vì nhờ vào quá trình thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động của các TCTD mà NHNN sẽ kịp thời phát hiện những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật cũng nhƣ cập nhập thêm những thông tin về hoạt động mới tại các TCTD mà pháp luật chƣa điều chỉnh để từ đó có thể sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật thơng qua đó tạo điều kiện thúc đẩy và phát triển hoạt động của TCTD.

Mặt khác cũng nhƣ hoạt động cho vay khác các TCTD khi tiến hành cho vay thì một trong những nguyên tắc quan trọng khi xem xét quyết định cho vay là lịch sử hoàn trả của bên vay và khả năng hoàn trả hiện tại nhằm bảo đảm khả năng thu hồi an tồn nguồn vốn. Do đó các TCTD cần một nguồn thông tin về khách hàng mà TCTD cho vay. Một trong những biểu hiện có thể đƣợc coi là sự thể hiện khá chính xác cho yếu tố trên chính là tồn bộ lịch sử tín dụng của khách hàng kể từ khi thiết lập quan hệ tín dụng đầu tiên cho đến thời điểm hiện tại. Một khách hàng đã từng có biểu hiện chây lì khi trả nợ hay thƣờng xuyên trả lãi trễ hạn sẽ có nguy cơ tiếp tục thực hiện hành vi này cao hơn một khách hàng khác. Điều này cũng đồng nghĩa với khả năng TCTD có thể gặp nhiều khó khăn hơn trong công tác thu hồi nguồn vốn của mình đối với các khách hàng này so với những khách hàng chƣa hề có biểu hiện tiêu cực trong q khứ. Chính vì thế dựa vào thơng tin về tồn bộ lịch sử tín dụng của khách hàng TCTD có thể có những nhận xét ban đầu khơng kém phần quan trọng để đƣa ra quyết định có cho vay đối với khách hàng đó hay khơng. Do đó việc xây dựng hệ thống thơng tin về tồn bộ lịch sử tín dụng của khách hàng trong quá trình tham gia vào các quan hệ ở những TCTD là một việc làm cần thiết và hữu ích.

Tuy ở nƣớc ta đã tồn tại hệ thống thơng tin tín dụng CIC ( credit information center) chịu sự điều chỉnh của NHNN để thơng qua đó góp phần hỗ trợ thơng tin tín dụng của khách hàng nhƣng những thông tin mà trung tâm này cung cấp lại không phản ánh đƣợc về tồn bộ lịch sử tín dụng của khách hàng. Ở các nƣớc phát triển trên thế giới họ đã làm tốt công tác xem xét cho vay thông qua lịch sử tín dụng của khách hàng. Đặc biệt là trƣờng hợp vay tín chấp hoặc sử dụng thẻ tín dụng nếu khách hàng có lịch sử tín dụng sằng phẳng thì việc vay vốn từ các TCTD sẽ dễ dàng hơn, chi phí vay cũng giảm. Ngƣợc lại những khách hàng có lý lịch tín dụng khơng tốt sẽ khó giấu đƣợc các TCTD vì các TCTD sẽ tìm hiểu thơng tin qua trung tâm thơng tin tín dụng. Ở Việt Nam trƣớc đây chúng ta chƣa có trung tâm thơng tin tín dụng dẫn đến trƣờng hợp một khách hàng vay vốn ở nhiều nơi, vƣợt quá khả năng trả nợ…Hiện này chúng ta đã xây dựng đƣợc trung tâm thơng tin tín dụng do đó đã hạn chế bớt đƣợc tình trạng này tuy nhiên qua hệ thống thơng tin tín dụng đƣợc cung cấp chúng ta chỉ có thể biết đƣợc số nợ hiện tại của khách hàng ở những TCTD khác để từ đó có thể xem xét liệu thu nhập hiện tại của khách hàng có đảm bảo khả năng trả nợ cho tổ chức mình hay khơng chứ khơng hề phản ánh đƣợc khoản vay đã hồn trả của khách hàng trƣớc đây nhƣ thế nào, thái độ trả nợ ra sao đã làm cho kết quả của q trình đánh giá thơng tin khách hàng ở nƣớc ta cịn chƣa tồn diện và sâu sắc. Do tình trạng trung tâm thơng tin tín dụng vẫn chƣa thể cung cấp loại thơng tin này đƣợc nên đã buộc các TCTD ở nƣớc ta chỉ có thể đánh giá thông tin trên qua những khoản vay đã hoàn tất trƣớc đây của khách hàng ở tổ chức mình. Điều này làm cho q trình đánh giá thơng tin về quá khứ tín dụng của khách hàng chỉ hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm nội bộ của từng TCTD mà thiếu một cái nhìn tổng quát đối với tồn bộ lịch sử tín dụng của khách hàng cụ thể. Chính vì thế mà hiệu quả đánh giá trong hoạt động của TCTD vẫn chƣa thực sự đem đến một kết quả trọn vẹn và giúp giảm thiểu đến mức thấp nhất nguy cơ rủi ro gặp phải. Tình trạng thiếu thơng tin tồn diện về q khứ tín dụng của khách hàng cịn tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng đã từng thực hiện hành vi lừa đảo ở TCTD này tiếp tục thực hiện hành vi lừa đảo này ở TCTD khác khi mà hành vi này diễn ra khá lâu. Vì vậy yêu cầu bổ sung thêm thơng tin về tồn bộ lịch sử tín dụng của khách hàng bên cạnh các loại thơng tin hiện nay ở các trung tâm thơng tin tín dụng là một việc làm hết sức thiết thực và đem lại hiệu quả trong quá trình giảm thiểu rủi ro có thể gặp phải cho TCTD.

Kết luận chƣơng 2: Tóm lại mặc dù pháp luật nƣớc ta đã có những động thái

tích cựu tạo điều kiện cho tín dụng tiêu dùng phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó cịn tồn tại nhiều thiếu sót, vƣớng mắc cần phải tiếp tục hồn thiện, do đó song song với những quy định hiện nay của pháp luật cần phải tiếp tục khắc phục thiếu sót đối với hoạt

động cho vay tiêu dùng, sửa đổi những quy định không phù hợp tạo hành lang pháp lý thơng thống cho tín dụng tiêu dùng phát triển.

KẾT LUẬN

Khơng giống nhƣ hoạt động cho vay khác tại các TCTD hoạt động cho vay tiêu dùng có tầm quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của thị trƣờng tín dụng nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Trong quá trình nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng tác giả nhận thấy hoạt động này còn gặp phải nhiều khó khăn, vƣớng mắc chủ yếu từ khung pháp lý

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)