Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty đầu tư và thương mại TNG (Trang 85 - 100)

5. Bố cục của luận văn

4.2.Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

Mỹ, EU, Nhật Bản... từ đó tăng thêm sản lƣợng tiêu thụ và cung cấp đa dạng hoá các sản phẩm, nhằm nâng cao tối đa hiệu quả sử dụng vốn.

Bên cạnh việc nghiên cứu đƣa ra các sản phẩm mũi nhọn, mang tầm chiến lƣợc là sơ mi nam, Công ty đã chú trọng phát triển sản phẩm mới (nhƣ quần âu, áo Jacket, quần áo trẻ em, trang phục nữ…) để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tƣợng khách hàng. Một mạng lƣới đại lý, cửa hàng phân phối các sản phẩm mang thƣơng hiệu TNG đã ngày càng toả rộng trên địa bàn cả nƣớc. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, giành lợi thế trong kinh doanh công ty tiếp tục đầu tƣ về chiều rộng cũng nhƣ chiều sâu các loại TSCĐ, đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.

Công ty thực hiện sản xuất theo mô hình khoa học để phát huy tối đa ƣu thế của công ty, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Bố trí, sắp xếp lao động theo hƣớng tích cực để ngƣời lao động phát huy hết khả năng, làm việc với năng suất lao động cao nhất, cống hiến nhiều nhất cho công ty, từ đó làm tăng lợi nhuận của công ty cũng nhƣ nâng cao mức thu nhập của chính ngƣời lao động.

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty công ty

4.2.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trƣớc tình hình khó khăn của nền kinh tế trong năm qua, vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì hoạt động của công ty, đặc biệt là vốn lƣu động. Các nhà quản trị phải luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lƣu chuyển, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hƣởng của sự thay đổi đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với tình hình hoạt động của công ty. Các bộ phận cấu thành nguồn vốn lƣu chuyển trong công ty nên đƣợc xem xét và quản lý nhƣ sau:

- Quản lý các khoản phải thu:

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian bình quân mà công ty thu hồi đƣợc nợ. Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Khi đó nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.

Sắp xếp „tuổi‟ của các khoản phải thu:

Thông qua phƣơng pháp sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể theo dõi và có biện pháp thu hồi nợ khi đến hạn.

Phân tích năng lực tín dụng của khách hàng

Để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng thì điều đầu tiên doanh nghiệp phải phân tích đƣợc năng lực tín dụng của khách hàng. Công việc này gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp phải xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lý; Thứ hai, xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng. Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tín dụng tối thiểu mà doanh nghiệp đƣa ra thì tín dụng thƣơng mại có thể đƣợc cấp.

Việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phải đạt tới sự cân bằng thích hợp. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đƣợc đặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nhƣng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao.

Khi phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, ta thƣờng dùng các tiêu chuẩn sau để phán đoán:

+ Phẩm chất, tƣ cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ. Điều này đƣợc phán đoán trên cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

việc thanh toán các khoản nợ trƣớc đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với các doanh nghiệp khác.

+ Năng lực trả nợ: Dựa vào các chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh, dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp…

+ Vốn của khách hàng: Đánh giá sức mạnh tài chính dài hạn của khách hàng.

+ Thế chấp: Xem xét khả năng tín dụng của khách hàng trên cơ sở các tài sản riêng mà họ sử dụng để đảm bảo các khoản nợ.

+ Điều kiện kinh tế: Tiêu chuẩn này đánh giá đến khả năng phát triển của khách hàng trong hiện tại và tƣơng lại.

Các tài liệu đƣợc sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra hay tìm hiểu qua các khách hàng khác.

- Quản lý dự trữ, tồn kho

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhƣng nó có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành đƣợc bình thƣờng. Quản lý vật liệu dự trữ hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lƣợng hợp lý vật liệu, nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo nhƣ mất thị trƣờng, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tồn kho trong quá trình sản xuất là các nguyên vật liệu nằm ở các công đoạn của dây chuyền sản xuất. Nếu dây chuyền sản xuất càng dài và càng có nhiều công đoạn sản xuất thì tồn kho trong quá trình sản xuất sẽ càng lớn. Đây là những bƣớc đệm nhỏ để quá trình sản xuất đƣợc liên tục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi tiến hành sản xuất xong, do có độ trễ nhất định giữa sản xuất và tiêu thụ, do những chính sách thị trƣờng của doanh nghiêp…đã hình thành nên bộ phận thành phẩm tồn kho.

Hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm 3 bộ phận: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh; sản phẩm dở dang và thành phẩm. nhƣng thông thƣờng trong quản lý chúng ta tập chung vào bộ phận thứ nhất, tức là nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh.

Công ty có thể quản lý dự trữ theo phƣơng pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ (Economic Odering Quantity). Mô hình này đƣợc dựa trên giả định là những lần cung cấp hàng hoá là bằng nhau. Theo mô hình này, mức dự trữ tối ƣu là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

Q*: Mức dự trữ tối ƣu.

D: Toàn bộ lƣợng hàng hoá cần sử dụng.

C2: Chi phí mỗi lần đặt hàng (Chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hoá).

C1: Chi phí lƣu kho đơn vị hàng hoá (Chi phí bốc xếp, bảo hiểm,….).

Điểm đặt hàng mới:

Về mặt lý thuyết ta giả định khi nào lƣợng hàng kỳ trƣớc hết mới nhập kho lƣợng hàng mới nhƣng trên thực tế hầu nhƣ không bao giờ nhƣ vậy. Nhƣng nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lƣợng nguyên liệu tồn kho. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới.

Thời điểm đặt

hàng mới =

Số lƣợng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày

Độ dài thời gian giao hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố định mà chúng biến động không ngừng. Do đó, để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, doanh nghiệp cần phải duy trì một lƣợng hàng tồn kho dự trữ an toàn. Lƣợng dự trữ an toàn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp. Lƣợng dự trữ an toàn là lƣợng hàng hoá dự trữ thêm vào lƣợng dự trữ tại thời điểm đặt hàng.

4.2.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Thực hiện chế độ bảo dƣỡng, sửa chữa thƣờng xuyên, sữa chữa lớn theo quy định. Một mặt đảm bảo cho tài sản cố định duy trì năng lực sản xuất, tránh đƣợc tình trạng hƣ hỏng. Mặt khác, thông qua việc bảo quản, bảo dƣỡng, đầu tƣ mới, công ty có cơ sở để quản lý tốt hơn các khoản trích chi phí xây dựng cơ bản dở dang, tránh tình trạng vốn cố định ở công ty nhiều nhƣng hiệu quả mang lại không cao.

- Đẩy mạnh công tác phân tích tình hình sử dụng tài sản trong các xí nghiệp trực thuộc, qua đó xác định đƣợc mặt tốt cũng nhƣ chƣa tốt để có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cố định ngày càng tốt hơn.

- Đầu tƣ mới khi đã xác định khá chính xác nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ dung lƣợng thị trƣờng, khả năng hoạt động kinh doanh lâu dài của thiết bị đƣợc đầu tƣ mới.

- Trƣớc khi áp dụng những biện pháp, kỹ thuật mới, hiện đại cũng nhƣ việc đầu tƣ mới, công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chuyên trách, nâng cao tay nghề cho công nhân. Nắm rõ tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định sẽ giúp họ quản lý và sử dụng tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

4.2.3. Lựa chọn chiến lược huy động vốn và tối ưu hiệu quả sử dụng nguồn vốn

- Phát huy hiệu quả của nguồn vốn vay

Cũng từ phân tích thực tiễn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG tại Sở GDCK TP HCM chúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ta thấy rằng công ty hiện nay đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, EBIT khá cao. Với tình hình tài chính tƣơng đối khả quan nhƣ vậy, công ty nên phát huy lợi thế của đòn cân nợ, đặc biệt là sử dụng nguồn vốn vay để đƣợc hƣởng lợi từ lá chắn thuế do việc sử dụng nguồn vốn này.

- Sử dụng nguồn vốn tài trợ thông qua hình thức tín dụng thuê mua hay còn gọi là thuê tài chính để đầu tƣ vào những dây chuyền công nghệ hiện đại thay thế những máy móc cũ, lạc hậu.

Việc thuê mua tài chính có nhiều thuận lợi hơn so với việc đi vay ngân hàng để mua sắm tài sản cố định vì khi đi vay công ty phải có những tài sản thế chấp và trong tình hình hiện nay công tác thẩm định thƣờng định giá những tài sản này thấp hơn giá trị thị trƣờng thực tế của tài sản rất nhiều, dẫn đến nguồn vốn chấp nhận cho vay cũng thấp đi tƣơng ứng.

Công ty có thể thuê tài chính ở trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tuy nhiên việc thuê tài chính trong nƣớc thì dễ dàng và nhanh chóng hơn so với việc tiến hành thuê ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên quy mô cho thuê ở trong nƣớc chủ yếu là vừa và nhỏ, đây cũng là hạn chế của các công ty cho thuê tài chính trong nƣớc.

- Huy động vốn qua TTCK: Huy động vốn qua TTCK cũng là một kênh huy động rất linh động và nhanh chóng nhằm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, ngăn chặn tình trạng giảm phát, đóng băng nền kinh tế và gây ứ đọng vốn. Thông qua việc khai thác nguồn vốn từ TTCK sẽ giúp doanh nghệp chủ động tăng nguồn vốn để đầu tƣ vào các dự án lớn hoặc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.

- Tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại: Tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại cũng là một giải pháp thiết thực và quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi mà việc huy động vốn từ bên ngoài còn nhiều khó khăn. Qua phân tích thực trạng phân phối lợi nhuận, chia cổ tức của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG tại Sở GDCK TP HCM trong thời gian qua, ta thấy rằng các công ty chia cổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tức ở tỷ lệ cao, tỷ lệ lợi nhuận gữ lại không cao. Vì công ty đều đang ở trong tình trạng mới cổ phần hoá, cần nhiều vốn để tăng trƣởng và phát triển trong thời gian tới, do đó công ty nên tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tài trợ vốn cho sản xuất là phù hợp với xu hƣớng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm nguồn tài trợ thông qua hình thức tìm đối tác đầu tƣ dƣới hình thức liên doanh liên kết.

- Mua lại cổ phiếu quỹ trong trƣờng hợp công ty thừa vốn và không thực hiện dự án đầu tƣ vì lý do khách quan, cách làm nhƣ thế sẽ giảm bớt áp lực chi trả cổ tức.

4.2.4. Các giải pháp khác

4.2.4.1. Về nhân sự

Xây dựng mối quan hệ hài hoà giữa ngƣời sử dụng lao động và đại diện ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Công ty cần phối hợp với tổ chức Công đoàn kịp thời phát hiện và đề xuất những biện pháp phù hợp để phòng ngừa hiện tƣợng đình công, láng công. Đồng thời phải nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời lao động, chủ động giải quyết các vấn đề bức xúc, quan tâm đến việc tạo đủ việc làm, thu nhập cũng nhƣ đời sống tinh thần của ngƣời lao động, xây dựng thoả ƣớc lao động tập thể về mức lƣơng, giờ làm thêm, thù lao làm thêm.

Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực. Nghiên cứu hình thức đào tạo mới và đào tạo lại thích hợp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, đào tạo đội ngũ thiết kế cho công ty, tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức về thiết kế thời trang, thị trƣờng chứng khoán, marketing.

4.2.4.2. Về thị trường tiêu thụ

Giữ vững và phát triển các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống, xúc tiến mở rộng các thị trƣờng mới nhằm hạn chế rủi ro khi các thị trƣờng chính bị áp đặt các rào cản thƣơng mại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiếp tục giữ vững và chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, phát triển mạng lƣới tiêu thụ để chiếm lĩnh thị trƣờng, hình thành hệ thống cửa hàng - siêu thị giới thiệu sản phẩm, trƣớc hết mở tại các thành phố lớn để trong một vài năm tới hệ thống cửa hàng siêu thị này sẽ có mặt hầu hết tại các tỉnh thành, thành phố lớn trong cả nƣớc.

4.2.4.3. Về quảng bá sản phẩm

Nghiên cứu mẫu mã, đổi mới cơ cấu sản phẩm theo hƣớng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực hiện cơ chế linh hoạt trong sản xuất nhằm thích nghi với sự thay đổi và biến động của thị trƣờng, tập trung vào các sản phẩm có hàm lƣợng giá trị gia tăng cao. Thực hiện chuyên môn hoá các sản phẩm.

Để tăng tính cạnh tranh, Công ty cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua các biện pháp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cố định trong quản lý, giảm tiêu hao năng lƣợng điện trong sản xuất.

4.2.4.4. Về quảng bá hình ảnh của công ty

Tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại để xây dựng hình ảnh Công ty theo phƣơng châm “Chất lƣợng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” thông qua việc: áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; Tham gia các cuộc triển lãm hội chợ quốc tế; Xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm trên cơ sở tiêu chuẩn của các thị trƣờng chính. Qua đó, xác định cơ cấu mặt hàng và định hƣớng cho công ty mình.

Tiếp tục đầu tƣ, nâng cấp hệ thống thông tin về thị trƣờng, về đầu tƣ, về sản xuất, về nhập khẩu của ngành dệt may trên các trang website và các bản tin

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty đầu tư và thương mại TNG (Trang 85 - 100)