Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (tổng vốn)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty đầu tư và thương mại TNG (Trang 68 - 78)

5. Bố cục của luận văn

3.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (tổng vốn)

3.2.4.1. Phân tích tỷ trọng vốn kinh doanh

Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn 3.9 ta thấy nguồn vốn trong giai đoạn 2008 - 2012 có xu hƣớng tăng lên. Trong tổng nguồn vốn chủ yếu là nợ phải trả năm 2008 - 2012 lần lƣợt là 79,57%, 75,01%, 70,89%, 73,88%, 77,6%, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăng lần lƣợt là 20,43%, 24,99%, 29,11%, 26,12%, 22,4%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng Tốc độ tăng trƣởng 2008 2009 2010 2011 2012 2009/08 2010/09 2011/10 2012/11 A. Nợ phải trả 324.077 266.051 361.591 606.902 738.268 79,57 75,01 70,89 73,88 77,60 -17,91 35,91 67,84 21,65 I. Nợ ngắn hạn 215.868 198.059 328.877 489.418 568.390 53,00 55,84 64,48 59,58 59,75 -8,25 66,05 48,81 16,14 1. Vay và nợ 147.426 167.392 253.869 397.063 481.877 36,20 47,19 49,77 48,33 50,65 13,54 51,66 56,40 21,36 2. PT cho NB 54.999 15.380 53.823 62.305 64.733 13,50 4,34 10,55 7,58 6,80 -72,04 249,95 15,76 3,90 3. NM trả trƣớc 2.171 679 1.100 818 259 0,53 0,19 0,22 0,10 0,03 -68,72 62,00 -25,64 -68,34 4. Thuế, PNNN khác 770 2.086 3.318 4.586 856 0,19 0,59 0,65 0,56 0,09 170,91 59,06 38,22 -81,33 5. PT ngƣời lao động 8.088 9.172 12.260 16.066 13.700 1,99 2,59 2,40 1,96 1,44 13,40 33,67 31,04 -14,73 6. Chi phí phải trả 817 1.150 1.215 1.882 1.410 0,20 0,32 0,24 0,23 0,15 40,76 5,65 54,90 -25,08 7. PT, phải nộp khác 573 490 1.578 5.037 5.487 0,14 0,14 0,31 0,61 0,58 -14,49 222,04 219,20 8,93

8. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 1.024 1.710 1.714 1.661 68 0,25 0,48 0,34 0,20 0,01 66,99 0,23 -3,09 -95,91

II. Nợ dài hạn 108.209 67.992 32.714 117.484 169.878 26,57 19,17 6,41 14,30 17,86 -37,17 -51,89 259,12 44,60 1. Vay và nợ dài hạn 106.017 66.172 31.118 116.180 169.878 26,03 18,66 6,10 14,14 17,86 -37,58 -52,97 273,35 46,22 2. DP trợ cấp mất việc làm 2.192 1.820 1.596 1.304 0,54 0,51 0,31 0,16 0,00 -16,97 -12,31 -18,30 -100,00 B. Vốn chủ sở hữu 83.216 88.641 148.457 214.583 213.050 20,43 24,99 29,11 26,12 22,40 6,52 67,48 44,54 -0,71 I. Vốn chủ sở hữu 83.216 88.641 148.457 214.583 213.050 20,43 24,99 29,11 26,12 22,40 6,52 67,48 44,54 -0,71 1. Vốn điều lệ 54.300 54.300 86.876 134.613 134.613 13,33 15,31 17,03 16,39 14,15 0,00 59,99 54,95 0,00 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 3.360 3.360 16.878 29.909 29.909 0,82 0,95 3,31 3,64 3,14 0,00 402,32 77,21 0,00 3. Vốn khác của chủ sở hữu 55 55 55 55 55 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái -2.004 0,00 -0,56 0,00 0,00 0,00 -100,00

5. Quỹ đầu tƣ phát triển 4.588 10.502 14.460 17.062 17.061 1,13 2,96 2,84 2,08 1,79 128,90 37,69 17,99 -0,01

6. Quỹ dự phòng tài chính 1.198 3.168 4.081 5.291 5.843 0,29 0,89 0,80 0,64 0,61 164,44 28,82 29,65 10,43

7. Quỹ khác thuộc VCSH 986 1.899 3.109 4.336 0,00 0,28 0,37 0,38 0,46 92,60 63,72 39,47

8. LNST chƣa phân phối 19.715 18.274 24.208 24.544 21.233 4,84 5,15 4,75 2,99 2,23 -7,31 32,47 1,39 -13,49

Tổng cộng 407.293 354.692 510.048 821.485 951.318 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 -12,91 43,80 61,06 15,80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tác giả phân tích cơ cấu nguồn vốn dựa trên phân tích tỷ trọng nợ phải trả (tỷ suất nợ) và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.

* Tỷ số nợ

Tỷ số này phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của đơn vị, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà đơn vị đang phải đối diện cũng nhƣ mức độ đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang đƣợc hƣởng.

Bảng 3.10. Bảng tỷ trọng nợ phải trả (Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh 2009/08 2010/09 2011/10 2012/11 NPT 324.077 266.051 361.591 606.902 738.268 -58.026 95.540 245.311 131.366 Tổng NV 407.293 354.692 510.048 821.485 951.318 -52.601 155.356 311.437 129.833 Tỷ số nợ 79,57% 75,01% 70,89% 73,88% 77,60% -4,56% -4,12% 2,99% 3,73%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty giai đoạn 2008 - 2012)

Năm 2008 - 2010 tỷ số nợ giảm liên tục, cụ thể năm 2009 tỷ số nợ là 75,01% giảm 4,56% so với năm 2008, năm 2010 tỷ số nợ là 70,89% giảm 4,12% so với năm 2009. Năm 2011 tỷ số nợ là 73,88% tức là tăng 2,99% so với năm 2010. Năm 2012 tỷ số nợ là 77,6% tăng 3,72% so với năm 2011. Năm 2011 công ty gia tăng lƣợng hàng tiêu thụ nên cần đầu tƣ thêm vốn để mua nguyên liệu đầu vào, đồng thời trong năm này và năm 2012 công ty khởi công xây dựng nhà máy TNG Phú Bình nên khoản vay nợ của công ty cũng tăng cao.

Nợ phải trả qua các năm có xu hƣớng tăng lên, và chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn, trong đó chủ yếu là khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn và là vốn chiếm dụng. Khoản vay ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu vốn lƣu động, mở L/C, thanh toán nguyên phụ liệu và bổ sung vốn lƣu động cho công ty. Còn khoản vay dài hạn chủ yếu phục vụ cho đầu tƣ xây dựng cơ bản mở rộng sản xuất kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua 5 năm, tỷ suất nợ của công ty có xu hƣớng tăng dần, điều này chứng tỏ công ty sử dụng đòn bẩy tài chính để góp phần tăng lợi nhuận, tuy nhiên việc sử dụng đòn bẩy tài chính cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vay nhiều quá công ty sẽ mất khả năng chi trả. Do đó trong những năm tới công ty cần có biện pháp giảm bớt số vốn vay nhằm giảm bớt rủi ro.

* Tỷ suất tự tài trợ

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của công ty về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.

Bảng 3.11: Bảng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu (Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh 2009/08 2010/09 2011/10 2012/11 Vốn CSH 83.216 88.641 148.457 214.583 134.613 5.425 59.816 66.126 -79.970 Tổng NV 407.293 354.692 510.048 821.485 951.318 -52.601 155.356 311.437 129.833 TS tự tài trợ 20,43% 24,99% 29,11% 26,12% 14,15% 4,56% 4,12% -2,99% -11,97%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty giai đoạn 2008-2012)

Giai đoạn 2008 - 2010: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ tăng liên tục. Năm 2009 tỷ suất tự tài trợ là 24,99% tức là tăng 4,56% so với năm 2008, năm 2010 tỷ sất tự tài trợ tăng 4,12% so với năm 2009 lên đến 29,11%, trong những năm này tổng nguồn vốn tăng lên nhƣng tỷ trọng nợ phải trả lại giảm do đó tỷ suất tự tài trợ tăng lên. Ngƣợc lại, giai đoạn 2011- 2012: Năm 2011 tỷ suất tự tài trợ là 26,12% giảm 2,99% so với năm 2010, năm 2012 tỷ suất tự tài trợ là 14,15% giảm 11,97%.

Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của công ty qua 5 năm có xu hƣớng giảm, công ty sử dụng nguồn tài trợ từ các khoản vay thay cho vốn cổ phần. Về phía tích cực, nợ là một dạng tài trợ tài chính quan trọng và tạo lợi thế lá chắn thuế cho doanh nghiệp do lãi suất tiền vay đƣợc tính nhƣ một khoản chi phí hợp lệ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do lợi nhuận giữ lại để đầu tƣ dự án mới, trích lập các quỹ: đầu tƣ phát triển, dự phòng tài chính; tăng vốn điều lệ do phát hành thêm cổ phiếu, chia cho các cổ đông bằng cổ phiếu; tăng do giá phát hành cổ phiếu lớn hơn mệnh giá làm tăng chỉ tiêu thặng dƣ vốn cổ phần từ đó làm tăng vốn chủ sở hữu. 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 2008 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Đồ thị 3.6. Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNG

3.2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn

a) Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lợi của tài sản cho biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ têu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty càng cao.

Bảng 3.12. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012

1. Doanh thu thuần Trđ 613.460 471.348 622.829 1.146.557 1.209.220 2. Tổng tài sản bq Trđ 356.110 380.993 432.370 665.767 886.402 3. Lợi nhuận sau thuế Trđ 19.714 18.251 24.208 24.544 21.882 4. Vòng quay tài sản (1/2) Vòng 1,72 1,24 1,44 1,72 1,36 5. Tỷ suất LNST/DTT (ROS) % 3,21 3,87 3,89 2,14 1,81 6. Tỷ suất LNST/TS bq (ROA) % 5,54 4,79 5,60 3,69 2,47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả)

Trong giai đoạn 2008 - 2012 chỉ tiêu ROA cao nhất là năm 2010, các năm khác chỉ tiêu này đều giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty không tốt. Chỉ tiêu ROA bị ảnh hƣởng bởi hai nhân tố là vòng quay tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Bảng 3.13. Các nhân tố ảnh hƣởng đến ROA Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012 1. Đối tƣợng phân tích % -0,75 0,81 -1,91 -1,22 2. Ảnh hƣởng của vòng quay tài sản % -1,56 0,78 1,09 -0,78 3. Ảnh hƣởng của ROS % 0,81 0,03 -3,00 -0,44 4. Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng % -0,75 0,81 -1,91 -1,22

(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả)

Năm 2008 chỉ tiêu ROA đạt 5,54% có nghĩa rằng 100 đồng tài sản sẽ thu đƣợc 5,54 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu thuần giảm mạnh còn tổng tài sản bình quân vẫn tăng khiến vòng quay tài sản giảm 0,48 vòng làm cho ROA giảm 1,56%; lợi nhuận sau thuế năm 2009 giảm 7,42%, doanh thu thuần giảm nhanh hơn (giảm) 23,32% làm ROS tăng 0,66% góp phần làm ROA tăng 0,81%. Năm 2010 vòng quay tài sản tăng 0,2 vòng làm ROA tăng 0,78%, lợi nhuận sau thuế tăng 32,64% còn doanh thu thuần tăng 31,53% làm ROS tăng 0,02% góp phần làm ROA tăng 0,03%. Năm 2011 vòng quay tài sản tăng 0,28 vòng làm ROA tăng 1,09%, ROS giảm 1,75% làm ROA giảm 3%. Năm 2012 vòng quay tài sản giảm 0,36 vòng làm ROA giảm 0,78%, ROS giảm 0,33% làm ROA giảm 0,44%.

Tóm lại để tăng hiệu quả sử dụng tài sản công ty có thể tăng ROS bằng cách tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh để một đồng doanh thu có thể tạo ra đƣợc nhiều đồng lợi nhuận hơn, tăng vòng quay tài sản bằng cách đầu tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thêm tài sản phù hợp với khả năng kinh doanh của công ty, tăng năng lực sản xuất cũng phải tăng khả năng tiêu thụ hàng xuất khẩu, nội địa để tăng đƣợc doanh thu cho công ty.

b) Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu ROE cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế đƣợc tạo ra từ 1 đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao.

Bảng 3.14. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012

1. Lợi nhuân sau thuế Trđ 19.714 18.251 24.208 24.544 21.882 2. VCSH bình quân Trđ 78.792 85.929 118.549 181.520 213.817 3. Tổng nợ bình quân Trđ 277.318 295.064 313.821 484.247 672.585 4. Tổng tài sản bình quân Trđ 356.110 380.993 432.370 665.767 886.402 5. LN trƣớc thuế và lãi vay Trđ 45.519 39.571 48.976 78.289 100.511 6. Chi phí lãi vay Trđ 25.507 19.219 22.801 51.429 77.047 7. Hệ số thanh toán lãi vay (5/6) Lần 1,78 2,06 2,15 1,52 1,30

8. ROA % 5,54 4,79 5,60 3,69 2,47

9. Tỷ số nợ bình quân (3/4) % 77,87 77,45 72,58 72,74 75,88 10. ROE (1/2) % 25,02 21,24 20,42 13,52 10,23

(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả)

Qua bảng phân tích 3.13 tác giả nhận thấy trong giai đoạn 2008 - 2012 tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu có xu hƣớng giảm dần. Chỉ tiêu ROE bị ảnh hƣởng bởi nhân tố ROA và tỷ số nợ, ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ sau:

Bảng 3.15. Các nhân tố ảnh hƣởng đến ROE

Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2012

Đối tƣợng phân tích % -3,78 -0,82 -6,90 -3,29

Ảnh hƣởng của ROA % -3,32 2,95 -7,02 -5,05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng % -3,78 -0,82 -6,90 -3,29

(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả)

Năm 2009 ROE của công ty là 21,24% có nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu công ty thu đƣợc 21,24 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này giảm 3,78% so với năm 2008 do ROA năm 2009 giảm 0,75% làm ROE giảm 3,32%, tỷ số nợ bình quân giảm 0,42% làm ROE giảm 0,46%. Năm 2010 ROE giảm 0,82% trong đó ROA tăng 0,81% làm ROE tăng 2,95%, tỷ số nợ bình quân giảm 4,87% làm ROE giảm 3,77%. Năm 2011 ROE giảm 6,9% trong đó ROA giảm 1,91% làm ROE giảm 7,02%, tỷ số nợ tăng 0,16% làm ROE tăng 0,12%. Năm 2012 ROE giảm 3,29% trong đó ROA giảm 1,22% làm ROE giảm 5,05%, tỷ số nợ tăng 3,14% làm ROE tăng 1,76%.

Theo phân tích trên khi ROA và tỷ số nợ tăng đều làm cho ROE tăng. Công ty có thể làm tăng ROA theo cách đã nói ở trên. Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính giúp tăng chi phí lãi vay làm giảm chi phí chịu thuế, sử dụng vốn vay hiệu quả cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích cho công ty. Hệ số thanh toán lãi vay của công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của công ty rất tốt. Công ty có thể tăng ROE bằng cách tăng tỷ số nợ một cách hợp lý.

c) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn vay

Bảng 3.16. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế 19.714 18.251 24.208 24.544 21.882

Vốn vay kỳ trƣớc 161.629 253.443 233.564 284.987 513.243

Vốn vay kỳ này 253.443 233.564 284.987 513.243 651.755

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LNST/ Vốn vay bq (%) 9,50 7,50 9,34 6,15 3,76

(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả)

Theo bảng 3.15 tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn vay của công ty khá cao, tuy nhiên năm 2011 và 2012 có xu hƣớng giảm xuống. Năm 2009 chỉ số này là 7,5% giảm 2% so với năm 2008 do lợi nhuận sau thuế giảm mạnh nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế nên khả năng tiêu thụ của công ty bị giảm sút. Năm 2010 chỉ tiêu này tăng 1,84%, đây là năm công ty có mức tăng lợi nhuận vƣợt bậc nhất trong giai đoạn 2008 - 2012, chứng tỏ công ty có những nỗ lực đáng kể trong sản xuất kinh doanh để phục hồi lại sau khủng hoảng kinh tế. Năm 2011 và 2012 chỉ tiêu này lần lƣợt giảm 3,19%, 2,39% do tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận kém xa so với tốc độ tăng của vốn vay. Đây là hai năm công ty khởi công xây dựng nhà máy TNG Phú Bình với tổng mức đầu tƣ trên 275 tỷ đồng nhƣng chƣa hoàn thiện để đi vào hoạt động nên chƣa đem lại hiệu quả kinh tế.

0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 2008 2009 2010 2011 2012 Phần trăm LNST/Tài sản bq LNST/Vốn chủ sở hữu LNST/Vốn vay bq

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đồ thị 3.7. Tỷ suất sinh lợi của công ty TNG

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty đầu tư và thương mại TNG (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)