5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp. Số liệu thứ cấp là những số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài, đƣợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành. Thông tin số liệu chủ yếu là các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
.
.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thông tin là .
Thể hiện thông tin: Thông tin chủ yếu thông qua các bảng, biểu.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. Phương pháp đồ thị
Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số san dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin.
2.2.3.2. Phương pháp phân tích SWOT
Sử dụng mô hình phân tích SWOT để đánh giá thực trạng sử dụng vốn, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty.
Lý thuyết về mô hình SWOT nhƣ sau:
Ma trận SWOT Điểm mạnh (Strengths - S) Điểm yếu (Weaknesses - W) Cơ hội (Opportunities - O) Thách thức (Threats - T)
* Điểm mạnh: Yếu tố lợi thế của công ty có thể huy động và phát huy * Điểm yếu: Những yếu kém về năng lực quản lý có thể khắc phục đƣợc * Cơ hội: Những thuận lợi trong ngành dệt may công ty có thể nắm bắt trong kinh doanh
* Thách thức: Những trở ngại cho việc sử dụng vốn có hiệu quả trong quá trình kinh doanh.
2.2.3.3. Phương pháp so sánh
So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phƣơng pháp so sánh tác giả sử dụng: + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự
So sánh giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh hoặc mức trung bình của ngành để thấy sức mạnh tài chính của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh hoặc tình trạng tốt hay xấu so với ngành.
So sánh giữa các chỉ tiêu tài chính với nhau để đánh giá về tính thanh khoản, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp,...
Khi sử dụng phƣơng pháp này cần chú ý những vấn đề sau: - Điều kiện so sánh:
+ Phải tồn tại ít nhất 2 đại lƣợng (2 chỉ tiêu)
+ Các đại lƣợng (chỉ tiêu) phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc, đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.
- Xác định gốc để so sánh:
+ Khi xác định xu hƣớng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sánh đƣợc xác định là trị số của mục tiêu phân tích ở kỳ trƣớc hoặc hàng loạt kỳ trƣớc. Lúc này sẽ so sánh chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trƣớc hoặc hàng loạt kỳ trƣớc.
+ Khi xác định vị trí của doanh nghiệp thì gốc so sánh đƣợc xác định là giá trị trung bình của ngành hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh
- Kỹ thuật so sánh: Kỹ thuật so sánh thƣờng đƣợc sử dụng là so sánh bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối.
+ So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích
+ So sánh bằng số tƣơng đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu %.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3.4. Mô hình phân tích tài chính Dupont
Mô hình Dupont là kỹ thuật đƣợc sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, ngƣời ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Sức sản xuất của tài sản cố định:
Sức sản xuất của TSCĐ = Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị bình quân TSCĐ bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hiệu quả sử dụng VCĐ =
Lợi nhuận trƣớc thuế Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng lợi nhuận trƣớc thuế Doanh nghiệp phải bỏ vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng vốn cố định.
-Suất hao phí của tài sản cố định:
Suất hao phí của TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thì cần bỏ vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Sức sinh lợi của tài sản cố định:
Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Lợi nhuận trƣớc thuế Nguyên giá TSCĐ bình quân
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Vòng quay vốn lƣu động:
Số vòng quay vốn lƣu động = Doanh thu thuần
Vốn lƣu động bình quân Đây là chỉ tiêu nói lên số vòng quay của vốn lƣu động trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trên mối quan hệ so sánh giữa doanh thu thuần và số vốn lƣu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Số vòng quay vốn lƣu động trong kỳ càng cao thì càng tốt.
- Số ngày bình quân của một vòng quay VLĐ Số ngày bình quân của một
vòng quay VLĐ =
360
Số vòng quay vốn lƣu động Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của vốn lƣu động hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lƣu động thực hiện một vòng quay trong kỳ, thời gian luân chuyển vốn lƣu động càng ngắn chứng tỏ vốn lƣu động càng đƣợc sử dụng có hiệu quả.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động:
Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động = Vốn lƣu động bình quân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động phản ánh số vốn lƣu động cần có để đạt đƣợc một đồng doanh thu thuần. Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp càng cao.
- Vòng quay hàng tồn kho:
Chỉ tiêu này phản ánh số lần hàng hoá tồn kho luân chuyển trong kỳ. Hàng tồn kho thƣờng chiếm tỷ tọng lớn trong tài sản lƣu động, vì vậy cần giới hạn mức dự trữ của hàng tồn kho ở mức tối ƣu, mặt khác phải tăng đƣợc vòng quay của chúng.
Vòng quay
hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân - Số ngày tồn kho bình quân:
Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành doanh thu (số ngày hàng tồn kho nằm trong kho là bao nhiêu ngày). Thời hạn hàng tồn kho càng ngắn chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của DN càng đạt hiệu quả cao và ngƣợc lại.
Số ngày tồn kho bình quân = 360
Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay khoản phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Số vòng thu hồi nợ càng lớn thì thời hạn thu hồi nợ càng ngắn, chứng tỏ việc thu hồi nợ của DN càng có hiệu quả.
Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân - Số ngày thu tiền bình quân:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày của một vòng thu hồi nợ. Thời hạn thu hồi nợ càng ngắn thì việc thu hồi nợ của DN càng có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số ngày tồn kho bình quân = 360
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản hay còn đƣợc gọi là vòng quay tài sản đo lƣờng 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân - Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:
Tỷ số này nói lên 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ở công ty.
Vòng quay vốn chủ sở hữu =
Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)
Tỷ suất này cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong 1 đồng doanh thu thuần.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần =
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần - Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tƣ vào công ty, 1 đồng tài sản taọ ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân Hay
Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản =
LN
x
Dt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế đƣợc tạo ra từ 1 đồng vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân Hay
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu =
LNst
x Dt x Tts
Dt Tts Vc
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu = ROA X
1
Vc
Tts
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu = ROA X
1
Tta - Nợ
Tts
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu = ROA X
1
1 - Nợ
Tts
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu = ROA x
1 1 - Tỷ số nợ Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản =
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần x
Hệ số vòng quay của tổng tài sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
2008-2012
3.1. Khái quát về công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên giao dịch: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4600305723
Vốn điều lệ: 134,613.250,000 VNĐ.
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu: 134,613.250,000 VNĐ.
Địa chỉ: Số 160 đƣờng Minh Cầu, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.
Số điện thoại: 0280 3858 508, Fax: 0280 3856 408
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May Bắc Thái, đƣợc thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ- UB của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên), với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng. Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02/1/1980, với 02 chuyền sản xuất. Sản phẩm của Xí nghiệp là quần áo trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND tỉnh.
Ngày 07/5/1981 tại Quyết định số 124/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp nhập Trạm May mặc Gia công thuộc Ty thƣơng nghiệp vào Xí nghiệp, nâng số vốn của Xí nghiệp lên 843,7 nghìn đồng và năng lực sản xuất của xí nghiệp tăng lên 08 chuyền. Năm 1981 doanh thu của Công ty tăng gấp đôi năm 1980.
Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trƣởng về thành lập lại doanh nghiệp nhà nƣớc. Xí nghiệp đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 708/QĐ-UB ngày 22 tháng 12 năm 1992 của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
UBND tỉnh Bắc Thái. Theo đó số vốn hoạt động của Công ty đƣợc nâng lên 577,2 triệu đồng.
Năm 1992 Xí nghiệp đầu tƣ 2.733 triệu đồng để đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ ra các nƣớc EU và Đông Âu, đƣa doanh thu tiêu thụ đạt 336 triệu đồng, giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
Năm 1997 Xí nghiệp đƣợc đổi tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng số vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày 04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên. Cũng trong năm 1997, Công ty liên doanh với Công ty May Đức Giang trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thành lập Công ty May Liên doanh Việt Thái với số vốn điều lệ là 300 triệu đồng, năng lực sản xuất là 08 chuyền may.
Năm 2000, Công ty là thành viên của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas).
Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết định số 3744/QĐ-UB ngày 16/12/2002.
Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy TNG Sông công với tổng vốn đầu tƣ là 200 tỷ đồng.
Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng cổ đông xin ý kiến, biểu quyết bằng văn bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
Năm 2008 đƣợc Tập đoàn dệt may Việt nam tặng cờ thi đua
Năm 2009 đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng Huân chƣơng lao động hạng II Tháng 04 năm 2010 Công ty khởi công xây dựng thêm nhà máy TNG Phú Bình với tổng mức đầu tƣ trên 275 tỷ đồng với 64 chuyền may và thu hút thêm trên 4.000 lao động vào làm việc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
13/06/2011 Giai đoạn 1 nhà máy TNG Phú Bình đi vào hoạt động. 31/12/2012 Giai đoạn 2 nhà máy TNG Phú Bình đi vào hoạt động. Hiện tại công ty có trụ sở chính và các chi nhánh nhƣ sau:
Trụ sở chính:
Địa chỉ: 160 Đƣờng Minh Cầu, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh may Việt Đức:
Địa chỉ: 160 Đƣờng Minh Cầu, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh may Việt Thái:
Địa chỉ: 221, Đƣờng Thống Nhất, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh may Sông Công 1,2,3,4
Địa chỉ: Khu Công Nghiệp B, Thị Xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh thêu
Địa chỉ: Khu Công nghiệp B, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh giặt
Địa chỉ: Khu Công nghiệp B, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh bao bì, túi PE
Địa chỉ: Khu Công nghiệp B, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh bông
Địa chỉ: Khu Công nghiệp B, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh may Phú Bình 1,2
Địa chỉ: Xã Kha Sơn, Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên
Chi nhánh Kinh doanh:
Địa chỉ: 160 Đƣờng Minh Cầu, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
3.1.2. Đặc điểm sản xuất của công ty
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Thái Nguyên là doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu cho ngƣời lớn, trẻ