Cơ cấu tổ chức của POSTEF

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thiết bị bưu điện (Postef) (Trang 43)

5. Kết cấu của luận văn

2.1. Khái quát về Công ty cổ phần thiết bị bưu điện

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của POSTEF

Trong nhiều năm qua, Công ty đã ln tích cực hồn thiện tổ chức bộ máy

quản lý với mục tiêu ngày càng gọn nhẹ, đa dạng hóa, phù hợp với quy mơ và trình

độ kĩ thuật của doanh nghiệp để phục vụ mục đích cao nhất là nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đáp ứng những yêu cầu đó, POSTEF đ đưa ra mơ hã ình tổ chức của Cơng ty như sau:

Nguyễn Tiến Hùng Page36

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty * Kh ãnh ối l đạo và các phòng ban chức năng

Bắt đầu từ tháng 7 năm 2005, POSTEF chính thức được cổ phần hóa theo

chủ trương của nhà nước, theo đó doanh nghiệp bắt đầu bầu ra Hội đồng quản trị và tiến hành áp dụng mô hình trên đây cho đến thời điểm hiện nay. Đại hội cổ đông hàng năm sẽ họp và bầu ra Hội đồng quản trị với nhiệm kì 4 năm, bầu ra Ban kiểm

Nguyễn Tiến Hùng Page37

soát và lựa chọn Tổng giám đốc phụ trách toàn bộ các hoạt động của công ty đồng

thời chịu trách nhiệm trước các cổ đông.

Từ sơ đồ trên, có thể thấy Tổng giám đốc và các phịng ban chức năng sẽ

có trách nhiệm quản lý về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Các phịng ban chức năng sẽ trợ giúp cho Tổng giám đốc bằng cách quản lý và thực hiện

những nhiệm vụ do cấp trên giao, tùy theo chức năng và nhiệm vụ của mỗi

phòng ban.

- Đại diện của POSTEF ở nước ngoài:đây là trụ sở của Công ty tại những thị trường tiềm năng, có trách nhiệm vừa thiết lập mối quan hệ, vừa là đầu mối tiêu thụ

sản phẩm và nhập các nguyên vật liệu từ nước ngoài để phục vụ sản xuất

- Văn phòng: trực thuộc Tổng giám đốc, tư vấn và thực hiện những nhiệm vụ

cụ thể của lãnh đạo đưa ra.

- Phòng Tổ chức lao động tiền lương:- tổ chức lao động sản xuất, quản lý tất

cả những vấn đề về nhân sự, tuyển dụng và bố trí lao động cũng như các nghiệp vụ

về bảo hộ lao động, điều hòa kế hoạch sản xuất, đồng thời tư vấn trực tiếp cho lãnh

đạo về các kế hoạch nhân sự.

- Phịng tài chính - kế tốn: theo dõi các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán đầy đủ và chính xác những nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, hàng kỳ,

theo dõi tình hình tài chính chung của Công ty.

- Trung tâm R&D: nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mới, các quy

trình cơng nghệ mới cũng như đánh giá quy trình sản xuất của Công ty. Hỗ trợ về

mặt kĩ thuật cho các nhà máy sản xuất, đồng thời kiểm tra sát sao, theo dõi chất lượng sản phẩm sản xuất.

- Phòng kế hoạch đầu tư:- theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, tham mưu và lập kế hoạch chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Đề

ra kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh, quảng bá thương hiệu của Công ty trên thị trường.

Nguyễn Tiến Hùng Page38

- Phòng xuất nhập khẩu: quản lý và chỉ đạo sản xuất các phân xưởng, theo

dõi, đôn đốc tiến độ cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm,

phân phối cho các đơn vị đáp ứng đúng yêu cầu kề hoạch.

* Khối sản xuất kinh doanh

Hiện nay Cơng ty có 3 chi nhánh làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm trên cả

ba miền của đất nước. Các chi nhánh này có thể tiêu thụ sản phẩm do chính

Cơng ty sản xuất, cũng như có thể nhập sản phẩm từ các Công ty khác để tiêu th ùy theo nhu cụ t ầu của khu vực thị trường mà mình phụ trách. Các chi nhánh đều hoạt động độc lập nhưng vẫn có mối liên hệ chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của

Cơng ty, có quyền tự quyết các vấn đề của mỗi chi nhánh và được phép hạch

toán hoàn toàn độc lập.

- Chi nhánh miền Bắc phụ trách thị trường tình từ tỉnh Quảng Bình trở ra.

- Chi nhánh miền Trung phụ trách thị trường từ Quảng Trị cho đến vùng Tây Nguyên.

- Chi nhánh miền Nam phụ trách thị trường từ Khánh Hòa trở vào.

Theo những khu vực thị trường như vậy, Công ty cũng tổ chức 5 nhà máy sản xuất sản phẩm, được bố trí chủ yếu ở Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh.

- Nhà máy 1 (Hà Nội): sản xuất sản phẩm điện tử

- Nhà máy 2 (Hà Nội): sản xuất sản phẩm cơ khí

- Nhà máy 3 (Hà Nội): sản xuất sản phẩm về nhựa

- Nhà máy 4 (T.P HCM): sản xuất sản phẩm điện tử

- Nhà máy 5 (T.P HCM): sản xuất sản phẩm cáp điện

Các nhà máy có nhiều phân xưởng khác nhau, mỗi phân xưởng đảm nhiệm

những nhiệm vụ riêng, có thể là phân xưởng phục vụ sản xuất cho các phân xưởng

khác hoặc trực tiếp sản xuất ra thành phẩm. Như vậy, các chi nhánh và nhà máy của

Công ty là những bộ phận trực thuộc của POSTEF, có nhiệm vụ chính là tiêu th à ụ v

Nguyễn Tiến Hùng Page39

- Trung tâm bảo hành: tổ chức bán lẻ sản phẩm, bảo hành sản phẩm và giải

quyết những thắc mắc của khách hàng. Đồng thời thống kê tình hình sản phẩm hỏng

trên thị trường, tìm hiểu nguyên nhân và báo cáo lên lãnh đạo.

2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của POSTEF trong những năm ần đây g

Năm 2011 là năm rất khó khăn đối với hoạt động SXKD của cơng ty. Ngay

từ giữa năm 2011 HĐQT và BGĐ điều hành đã có s à sốt lự r ại tồn bộ Kế hoạch SXKD năm 2011 của cơng ty, trình Đại hội cổ đông bất thường năm 2011 tổ chức

07/10/2011.

Bảng 2.1. Sản lượng của POSTEF 2010-2011

Khoản mục ĐVT Năm 2010 Năm 2011 tỷ lệ tăng

Thiết bị đầu cuối viễn thông tin

h ọc chiếc 115.000 120.000 4,35%

Thiết bị ngoại vi chiếc 700.000 850.000 21,43%

Ống nhựa dẫn cáp m 2.900.000 3.500.000 20,68% Cáp thông tin (quy về đôi dây) m 0 9.875.350

Thiết bị bưu chính chi ếc 2.550.000 3.250.000 27,45% Sản phẩm công nghiệp khác chi ếc 170.000 180.000 5,88 %

Nguồn: Công ty cổ phần thiết bị bưu điện, 2011

Trong toàn bộ sản phẩm của Công ty, các thiết bị đầu cuối chiếm tỷ trọng ớn l nhất, tiếp đến l ống dẫn cáp, thiết bị ngoại vi và à cáp thông tin các loại. Thiết bị đầu

cuối bao gồm các sản phẩm như điện thoại, các sản phẩm tin học và máy tính. Thiết

Nguyễn Tiến Hùng Page40

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu doanh thu năm 2011

Trong năm 2011 công ty vẫn duy tr ốt, doanh thu thực tăng 2,56% so với ì t doanh thu thuần thực hiện năm 2010. Chi phí bán hàng đ được cơng ty kiểm sốt ã tốt, thực hiện tiết kiệm chi phí ngay tại các đơn vị bán hàng.

Bảng 2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của POSTEF

ĐVT: tỷ đồng

STT Ch êu (Báo cáo hỉ ti ợp nh ất) KH 2011 TH 2011 Tỷ lệ (%) TH/KH TH 2010 Tỷ lệ (%) 2011/2010 1 Tổng doanh thu 574 617 107 557 110

- Doanh thu thu ần 561 547 102.56

- Doanh thu tài chính 10.5 6.7 157

- Thu nhập khác 45 4 1125

2 Lợi nhuận từ SXKD -6.2 19.4 (31.96) 3 Lợi nhuận khác 18.6 3.8 489.47 4 Lợi nhuận trước thuế 11.48 11.7 102 21.8 53.67 5 Lợi nhuận sau thuế 8.7 16.6 52.41

Nguồn: Công ty cổ phần thiết bị bưu điện, 2011

Ch tiêu lỉ ợi nhuận từ SXKD lỗ là do cơng ty thực hiện trích lập dự phòng bảo

Nguyễn Tiến Hùng Page41

vẫn bảo tồn được vốn. Hơn nữa các chi phí khác đều tăng lên (chi phí tài chính, chi phí quản lý, tiền thuế phải nộp) do ảnh hưởng xấu từ tình hình chung của đất nước

cũng như trên thé giới về lạm phát.

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của POSTEF

2.2.1. Phân tích các yếu tố nội bộ của POSTEF

2.2.1.1. Năng lực tài chính

Tình hình khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế thế giới và trong nước

vẫn diễn biến phức tạp, sự suy yếu của thị trường tài chính làm cho việc huy động vốn hết sức khó khăn đối với hầu hết các doanh nghiệp. Đối với POSTEF

thì nguồn vốn của cơng ty vẫn giữ được mức tăng ổn định trong các năm vừa qua. Điều đó chứng tỏ rằng cơng ty đã có những chiến lược kinh doanh đúng đắn

và nắm bắt được thời cơ trong thời buổi kinh tế khó khăn, đặc biệt là các công ty kinh doanh công nghệ phần mềm ngày càng nhiều về số lượng và chất lượng.

Phát huy vai trò là doanh nghiệp cung cấp thiết bị bưu điện ủ đạo ủa ch c VNPT nói riêng và của cả nước nói chung, POSTEFtriệt để sử dụng nguồn vốn tái đầu tư, không phát sinh các khoản vay tín dụng thương mại, nâng cao hiệu quả sử

dụng ốn. Sau đâv y là một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của POSTEF trong 2 năm

Nguyễn Tiến Hùng Page42

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của POSTEF

STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2010 Năm 2011

1 Cơ cấu tài s ản %

- Tài sản dài hạn/ tổng tài s ản % 19,57 19.35 - Tài sản ngắn hạn/ tổng tài s ản % 80,43 80.65

2 Cơ cấu nguồn vốn %

- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 54,61 42.02

- Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn

v ốn % 45,39 57.98

3 Khả năng thanh toán L ần

- Khả năng thanh toán nhanh L ần 1,269 1,435 - Khả năng thanh toán hiện hành L ần 1,61 1.97

4 Tỷ suất lợi nhuận %

- Tỷ suất LN trước thuế/tổng tài s ản % 1,82 4.26

- Tỷ suất LN sau thuế/Doanh thu

thu ần % 1,57 3.03

- Tỷ suất LN sau thuế/Nguồn vốn

CSH % 3,01 5.59

Nguồn: Công ty cổ phần thiết bị bưu điện, 2011

2.2.1.2. Cơ cấu ng ồn nhân lực và năng lực quản trị điều hu ành

* Cơ cấu nguồn nhân lực

Nhân tố con người là nhân tố quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh. Cung cấp thiết bị bưu điện có hàm lượng cơng nghệ kỹ thuật cao, kinh doanh các dịch vụ viễn thơng quốc tế có yếu tố nước ngồi, nên có những địi hỏi nhất định đối với nhân tố con người.

Nguyễn Tiến Hùng Page43

+ Số lượng người lao động và cơ cấu:

Tính đến thời điểm 31/12/2011 tổng số lao động có mặt tại Cơng ty là 441

người với cơ cấu như sau:

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động Cơng ty

Trình độ Số người Tỷ lệ Trên đại học 3 0,68% Đại học 102 23,13% Cao đẳng 22 4,99% Trung cấp 60 13,61% CNKT 254 56,59% Tổng số 441 100,00%

Nguồn: Công ty cổ phần thiết bị bưu điện, 2011

1% 23% 5% 14% 57% Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp CNKT

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty năm 2011

+ Chính sách đối với người lao động:

Chế độ làm việc:Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện luôn thực hiện đảm bảo

tuân thủ các chế độ đối với người lao động trong Công ty theo đúng quy định của

Nguyễn Tiến Hùng Page44

Chính sách đào tạo:Là một Cơng ty có truyền thống trong Ngành Bưu điện,

Công ty luôn coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. Hàng năm Công ty luôn thực hiện kết hợp đào tạo tại chỗ và cử cán bộ đi học tập,

bồi huấn về trình độ chun mơn nghiệp vụ trong và ngồi nước.

Chính sách tuyển dụng:Hiện tại Cơng ty đang thực hiện áp dụng những chế độ ưu đãi, khuyến khích người lao động có trình độ, kinh nghiệm cơng tác về công

tác lâu dài tại Công ty. Trước và sau khi cổ phần hố (01/7/2005), Cơng ty đã tuyển

dụng được trên 20 kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp các trường đại học bổ sung cho nguồn

nhân lực của Cơng ty.

Chính sách lương, thưởng và phúc l :Công ty ln có chính sách tiợi ền lương, tiền thưởng, phúc lợi nhằm khuyến khích người lao động nhất là đối với lao động có trình độ, kinh nghiệm, lao động có chuyên mơn, nghiệp vụ làm việc lâu dài tại Công ty. Năm 2011, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh gặp phải một số khó khăn, Cơng ty vẫn thực hiện duy trì thu nhập bình quân người lao động đạt 4,9triệu đồng/người/tháng.

* Năng lực quản trị và điều hành

Năm 2011, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự năng động, linh hoạt, điều chỉnh kịp thời với tình hình thực tế, Ban Tổng giám đốc cơng ty đã có nhiều biện pháp điều chỉnh trong kế hoạch sản xuất kinh doanh,

những giải pháp phù hợp trong thời điểm tình hình giá cả vật tư tăng cao, tỷ giá

ngoại tệ biến động, trình HĐQT thơng qua và thực hiện một cách đồng bộ các giải

pháp. Kết quả l đà ã hoàn thành các ch êu kỉ ti ế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 đ được ĐHĐCĐ bất thường thông qua.ã

Trên cơ sở các quy định của pháp luật, Điều lệ công ty, các nội quy, quy chế

của công ty, bộ máy điều hành, giúp việc trong công ty luôn thể hiện tinh thần nỗ

lực cố gắng, phối hợp và tham mưu kịp thời, có hiệu quả cho Ban Tổng giám đốc,

Hội đồng quản trị trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính, quản trị cơng ty, giúp cho hoạt động của cơng ty ln ổn định trong tình hình thực

Nguyễn Tiến Hùng Page45

tế biến động, tiếp tục tạo được công ăn việc làm cho người lao động, duy tr được ì tốc độ tăng trưởng hợp lý trong tình hình thực tế.

2.2.1.3. Trình độ cơng nghệ

Cơng ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đang ngày càng tăng cường đầu tư đổi

mới thiết bị máy móc, qua đó đáp ứng tình hình hiện đại hóa và làm tăng năng suất lao động lên rõ rệt qua đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty sản xuất rất

nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng về lĩnh vực Bưu chính viễn thơng Là đơn vị . cung cấp thiết bị cho lĩnh vực bưu chính - viễn thơng, lĩnh vực có tốc độ phát triển

nhanh chóng trong thời gian gần đây, POSTEF ln chú trọng nghiên cứu phát triển

các sản phẩm mới có tính cạnh tranh, có hàm lượng cơng nghệ cao, khơng những đáp ứng được nhu cầu của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng (VNPT) mà cịn cho các

đơn vị khác như Viettel, Saigon Postel và xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc,

Hồng Kông, Lào, Campuchia...

Trung tâm R&D của Cơng ty có đội ngũ cán bộ trên 20 người có trình độ tay

nghề cao. Mỗi năm, Công ty đưa vào sản xuất từ 10 đến 15 sản phẩm mới. Một số

sản phẩm tiêu biểu như bảo an, phiến đấu nối, ADSL, điện thoại các loại.

Ngoài ra, 3 phân xưởng sản xuất khuôn mẫu và các thiết bị phụ trợ của Công ty giúp Công ty đưa ra các mẫu mã sản phẩm mới mà không bị phụ thuộc vào các nhà cung cấp hay gia cơng khác. Cơng ty có khả năng nhận gia cơng khn mẫu

hoặc các sản phẩm cho các doanh nghiệp khác.

Công ty tổ chức sản xuất quản lý theo đối tượng và sản xuất theo cơng nghệ.

Với một quy trình sản xuất tương đối khép kín, đầu vào là nguyên vật liệu sau khi

trải qua quá trình sản xuất sẽ cho ra thành phẩm hoặc bán thành phẩm đem nhập

kho. Với bán thành phẩm quy trình có phức tạp hơn như sau: nguyên liệu từ kho vật tư chuyển đến các phân xưởng sản xuất. Sau đó sẽ chuyển sang kho bán thành ph m ẩ

nếu là các sản phẩm thuộc loại đơn giản như các loại bảo an, block. Sau một quá

trình lắp ráp thì các sản phẩm này sẽ hồn chỉnh. Cụ thể quy trình cơng nghệ sản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thiết bị bưu điện (Postef) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)