Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
CAT là bộ câu hỏi đƣợc xây dựng bởi nhiều chuyên gia quốc tế có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các bộ công cụ/ câu hỏi trong phỏng vấn ngƣời bệnh. Đây là bộ câu hỏi ngắn gọn và đơn giản giúp bệnh nhân tự điền nhanh và dễ dàng. Nó giúp thầy thuốc phát hiện những tác động lớn nhất của BPTNMT trên sức khoẻ và cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân. Từ đó giúp thầy thuốc có nhiều thông tin hơn trong bàn bạc và lập kế hoạch điều trị cho bệnh nhân nhằm giúp bệnh nhân BPTNMT có thể đạt đƣợc mức độ sức khoẻ tốt nhất. Dựa trên những ƣu điểm này mà chúng tôi đã áp dụng bộ câu hỏi CAT để đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân BPTNMT trƣớc và sau điều trị.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.23 nhận thấy điểm cho từng tiêu chí theo thang điểm CAT sau điều trị có sự thay đổi rõ rệt so với trƣớc điều trị.
Trƣớc điều trị, điểm trung bình của triệu chứng ho là 4,0; khạc đờm là 2,85; nặng ngực là 1,90; khó thở 4,23; hạn chế hoạt động là 3,54; tự tin trong sinh hoạt 3,49; giấc ngủ 3,56; năng lƣợng 3,45. Tổng điểm trung bình cho 8 tiêu chí trên là 26,92 ± 3,30 (bảng 3.24).
Sau điều trị tổng điểm trung bình trong 8 tiêu chí giảm xuống đáng kể 14,46 ± 2,81. Lúc này bệnh nhân đỡ ho hơn từ ho khạc đờm đục chuyển sang khạc đờm trong ho khan, thời gian ho trong ngày cũng ít đi. Đa số bệnh nhân tự làm đƣợc vệ sinh cá nhân. Bệnh nhân có thể đi bộ đƣợc xa hơn leo lên thang gác mà không bị khó thở nhiều, bệnh nhân cảm giác tự tin hơn trong sinh hoạt hàng ngày. Giấc ngủ cũng ngon hơn và thời gian ngủ kéo dài hơn, không bị đánh thức vì ho và khó thở. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong từng tiêu chí mà chúng tôi thu thập đƣợc trƣớc khi bệnh nhân ra viện. Điểm trung bình của triệu chứng ho là 1,72; khạc đờm là 1,25; nặng ngực là 0,40; khó thở 2,23; hạn chế hoạt động là 2,34; tự tin trong sinh hoạt 1,96; giấc ngủ 1,98; năng lƣợng 2,32. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tƣơng tự kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
quả nghiên cứu ở một số nƣớc: Hà Lan 16,0 ± 7,4, Tây Ban Nha 16,4 ± 8,9, Mỹ 17,8 ±7,5 [7]. Nhƣng kết quả này lại thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà (2010) với điểm trung bình là 18,59 ± 4,66 [8], nghiên cứu ở một số nƣớc châu Âu theo thang điểm CAT: Bỉ (điểm trung bình 21,5 ± 9,9) Pháp (18,5 ± 8,8) Đức (18,2 ± 8,1) [7]. Qua thực tế điều trị và sử dụng bộ câu hỏi CAT để đánh giá CLCS - SK của bệnh nhân BPTNMT chúng tôi nhận thấy kết quả điều trị đợt bùng phát theo phác đồ hiện tại ở bệnh viện Bắc Kạn có hiệu quả, điều này đƣợc thể hiện qua sự thay đổi tổng điểm trung bình trƣớc điều trị và sau điều trị. Đây là một kỹ thuật giúp ngƣời thầy thuốc vừa theo dõi hiệu quả điều trị, vừa đƣa ra quyết định điều trị thích hợp cho bệnh nhân BPTNMT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 55 bệnh nhân đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính điều trị tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn từ tháng 1/2011 đến tháng 8/2011, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân BPTNMT đợt bùng phát
- Bệnh nhân ở độ tuổi 70 - 79 gặp nhiều nhất, chiếm 40,0%.
- Tỷ lệ bệnh nhân nam giới (73,6%) nhiều hơn bệnh nhân nữ (26,4%), với p<0,05.
- Tuổi trung bình của bệnh nhân là 69,4 ± 10,8.
- Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 69,1%. - Số bệnh nhân BPTNMT giai đoạn III chiếm 65,5%. - Lý do bệnh nhân đến khám chủ yếu là khó thở (83,6%).
- Triệu chứng lâm sàng nổi bật trong ĐBP là ho khạc đờm (83,6%), khó thở (100%), RRFN giảm và ran ở phổi (100%).
- Về xét nghiệm: số lƣợng BC trung bình là 10,19 ± 4,43 G/l; hình ảnh tổn thƣơng trên Xquang phổi nhiều nhất là viêm xung quanh phế quản (61,8%), dày thành phế quản chiếm tỷ lệ 52,7%, vòm hoành hạ thấp gặp 43,6%.
- Các giá trị FEV1% SLT, VC% SLT, FEV1/VC (%) giảm rõ rệt theo giai
đoạn bệnh từ giai đoạn II đến giai đoạn IV có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 :
Giá trị trung bình FEV1% SLT từ 65,50 ± 6,50% giảm xuống 27,44 ± 1,66%.
Giá trị trung bình VC% SLT từ 72,10 ± 15,18% giảm còn 53,22 ± 16,80%.
Giá trị trung bình FEV1/VC từ 67,90 ± 5,70% giảm còn 56,22 ± 9,61%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tỷ lệ bệnh nhân điều trị ổn định ĐBP là 98,2%
- Kết quả về triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân hết sốt và co kéo cơ hô hấp; khó thở nhẹ còn chiếm 34,5%; ho khạc đờm chiếm 38,2%; ran rít, ran ngáy chiếm 5,5%; ran ẩm và ran nổ còn 18,2%.
- Kết quả về triệu chứng cận lâm sàng: số lƣợng BC trở về mức trung bình là 7,16 ± 1,78 G/l; hình ảnh Xquang phổi không còn dấu hiệu phổi tăng sáng, dấu hiệu tăng mạng lƣới mạch máu chỉ còn 5,5%, dấu hiệu viêm xung quanh
phế quản còn tới 30,9%; SPO2 tăng lên mức trung bình là 96,23 ± 1,86%.
- Ngày điều trị trung bình là 10,5 ± 2,7.
- Chất lƣợng cuộc sống – sức khỏe của bệnh nhân đánh giá theo thang điểm CAT trong ĐBP có thuyên giảm rõ rệt, biến chuyển từ mức 26,92 điểm trở về 14,46 điểm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
KHUYẾN NGHỊ
Qua kết quả khảo sát 55 bệnh nhân đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, chúng tôi đƣa ra một số khuyến nghị sau:
Ngành y tế Bắc Kạn cần xây dựng mô hình theo dõi, quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để chẩn đoán bệnh sớm và điều trị đúng theo phác đồ của GOLD 2009 nhằm hạn chế biến chứng của bệnh, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nhân nhập viện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÊNG VIỆT
1. Trần Thanh Cảng (2001), “Thở máy xâm nhập với thông khí phút và PEEP
ngoài thấp trong điều trị suy hô hấp cấp do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
2. Ngô Quý Châu (2001), “Quản lý và điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính”, Một số chuyên đề hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, tr.141- 50. 3. Ngô Quý Châu (2001), “Thăm dò thông khí phổi, các hội chứng rối loạn
thông khí phổi và các thành phần khí máu”, Một số chuyên đề hô hấp,
Bệnh viện Bạch Mai, tr. 247- 55.
4. Ngô Quý Châu (2006), “ Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ở một số tỉnh, thành phố khu vực phía bắc Việt Nam’’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
5. Lƣơng Thị Kiều Diễm (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang
phổi chuẩn trước và sau điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
6. Phạm Thái Dũng (2005), “Đánh giá vai trò điều trị oxy cao áp trong đợt
bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
7. Đỗ Văn Dũng (2010), “Quá trình dịch thuật kiểm định và phê chuẩn phiên
bản CAT tiếng việt”, Hội nghị chuyên gia về hô hấp, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh
giá tình trạng sức khoẻ bệnh nhân BPTNMT ở Khoa Lao và Bệnh phổi Bệnh viện 103 ”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân Y.
9. Hoàng Đình Hải (2009), “ Nhận xét giá trị của thông khí không xâm nhập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
hấp bệnh viên Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Đình Hƣờng, Trịnh Bỉnh Duy, Trần thị Dung (1996), “Tổng kết
25 năm nghiên cứu thông khí phổi, xây dựng số lý thuyết chức năng phổi người Việt Nam theo mô hình quốc tế”, Viện Lao và bệnh phổi Hà Nội. 11. Phan Thị Hƣờng (2000), “So sánh hiệu quả điều trị đợt cấp viêm phế
quản mạn tính bằng thuốc có và không có phối hợp với liệu pháp vỗ dung lồng ngực”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
12. Mai Xuân Khẩn (2005), “ Nghiên cứu lâm sàng, thể tích cặn, khả năng
khuyếch tán CO, nội soi và biến đổi tế bào dịch rửa phế quản của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’‟, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
13. Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “ Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại
phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội’’, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
14. Nguyễn Huy Lực, Võ Hùng (2008), “Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn dịch
rửa phế quản ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát”,
Tạp chí Y học thực hành – số 10/2008, tr. 24 - 9.
15. Nguyễn Huy Lực (2010), “Nghiên cứu đặc điểm thông khí phổi và hình ảnh Xquang phổi chuẩn theo thể và giai đoạn bệnh ở bệnh nhân bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát”, Tạp chí Y học thực hành (714) -
số 4/2010, tr. 26 - 9.
16. Phan Thu Phƣơng và CS (2006), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính trong dân cƣ huyện Lạng Giang, Bắc Giang”, Tạp chí Y
học thực hành (694) – số 12/2009, tr. 12 - 6.
17. Phạm Đăng Quế (2004), “Đánh giá tác dụng của Terbutalin truyền tĩnh
mạch ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thông khí nhân tạo xâm nhập”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
18. Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
19. Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
20. Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền (2006), “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng
đợt cấp của 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú
tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại của Athonisen”, Tạp
chí nghiên cứu khoa học, phụ trƣơng 53 (5), tr. 100 - 3.
21. Phạm Thị Thoa (2005), “Nghiên cứu tác dụng của Glucocorticoid trong
điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
22. Vũ Duy Thƣớng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Tƣờng, Trần Văn Sáng (2006), “ Sinh lý - Bệnh học hô hấp”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và CS (2010), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam”,
Tạp chí Y học thực hành (704) - số 2/2010, tr. 8 - 11.
TIẾNG ANH
25. American Thoracic Society (1995). "Standards for the diagnosis and care
of patients with chronic obstructive pulmonary disease". Am.J. Respir Crit Care Med, 152: pp. 77 - 120.
26. Anthonisen NR, Connett JE, Murray R.P, (2002), “Smoking and lung
function of lung health study participants after 11 years", Am. J. Respir. Crit. Care. Med. 166: pp. 675 - 9.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
27. Anthonisen NR, Manfreda J. (2004),"Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease" In: Braun’s texbook of pulmonary diseases. Eds: Crapo J.D et al; Lippincott William snd Wilkins; Philadelphia; pp. 203 - 222. 28. Barnes P.J. (2000), “Mechanisms in COPD - differences for asthma”,
Chest, 117: pp. 10 - 14.
29. Barnes P.J. (2002), “Future therapies, asthama and COPD basis
mechanism and clinical management”, Academic press, Amsterdam. pp. 641 - 656.
30. Braunwald E., Fauci A.S., Kasper D.L. et al (2002), “Chronic bronchitis,
emphysema and acute or chronic respiratory failure”. In Harrison’s; Manual
of medicine 15th Edition. Mc Graw – Hill. New York: pp. 626 - 629.
31. Calverley P, Pauwels R et all (2003), “combined salmeterol and flucason
in the treament of COPD disease: a randomised controlled trial”,
Lancet, 361: pp. 449 - 56.
32. Charaoenratanakul S. (2002), Impact of COPD in the Asia-Pacific region, GOLD: The Asia - Pacific Perspective; pp. 1 - 2.
33. Chesnutt M.S, Prendergast T.J. (2002). "Chronic obstructive pulmonary disease", In: Current Medical diagnosis and treatment 2002. 41st Edition; Tierney L.M, McGraw – Hill. Chicago. pp. 290 - 295.
34. Donohue JF, Van Noord JA, Bateman ED, et al (2002). "A 6 month, placeb - controlled study compaing lung function and halth status changes in COPD patients treated with tiotropium or salmeterol".
Chest; 122: pp. 47 - 55.
35. Eisner MD, Yelin EH, Trupin L, et al (2002). "The influece of chronic respiratory conditions on health status and work disability". American Journal of public health; 92: pp. 1506 - 1513.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
chronic obstructive pulmonary disease”, Eur. Respir. J, pp. 1398 - 1420. 37. Fraser R.S, Pare‟ J.A. (1994). "Chronic obstructive pulmonary disease",
Sypnosis of disease of the chest, Ed, Saunders W.B., Philadenphia, pp. 653 - 674.
38. GOLD (2001), “Global strategy for the diagnosis, management and
prevention of chronic obstructive pulmonary disease. NHLBI/WHO Global initiative for chronic obstructive lung diseasse (GOLD)”. Workshop; Summary; Am. J.Respir. Crit. Care. Med.163: pp. 1256 - 76, obstructive pulmonary disease”.
39. Global intiative for chronic obstructive lung disease (NHLBI/WHO) (2004), “Pathogenesis”, Global strategy for the diagnosis and prevention of chronic obtructive pulmonary disease. Excutive Summary, pp. 2475 - 2468.
40. Global intiative for chronic obstructive lung disease (NHLBI/WHO)
(2006), “Global strategy for the diagnosis and prevention of chronic obstructive pulmonary disease”.
41. GOLD (2009), "Global strategy for diagnosis, management, and
prevention of COPD". MCR Vision Inc, pp. 1 - 88.
42. GOLD (2006), “COPD prevalence in 12 Asia - Pacific countries and
regions; projections based on the COPD prevalence estimation model”.
Regional COPD working group. Respirology 2003; 8: pp. 192 - 8.
43. Jones JW, Quik FH, Baveystock CM, et al (1992). "A sell-complete measure for chronic airtfow limitation: St. George's Respiratory Questionnaire ". Am Rev respir Dis; 145: pp. 1321 - 1327.
44. Karagianidis N (2006), “Relationship between bacterologic etiology in sputum, pulmonary function, and clinical and laboratory parameters in patients with Dyspnea an AECOPD”. COPD Misecellaneous, pp. 176 45. Liberman D (2004), “Prevalence and clinical significance of fever in acute
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease”. European Journal of Clinical Microbiology and infectious disease, Volume 22, number 2.
46. Lin S.H. (2007). “Sputum bacteriology in hospitalized patients with
AECOPD in Taiwan with an emphasis on K. pneumoniae and P. aeruginosa”.
Respirology, s. 12, pp. 81 - 7.
47. Mahler DA, Jones PW (1997). "Measurement of dyspnea and quality of life in advanced lung disease". Clin Chest Med; 18: 457 - 469.
48. Martinez D.F. (2002), "Natural history". In asthama and COPD. Eds: Barnes P.J. London; pp. 19 - 28.
49. Murray CJ, Lopez AD, eds (1996), "The Golbal burden of disease: a comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, Injuries and risk factors in 1990 and projected to 2020", Cambridge, MA: Harvard University Press.
50. NHLBI/WHO (2003), Global initiative for chronic obstructive pulmonary disease. National Institute of Health 2003; pp. 1 - 86.
51. NHLBI (1998), “Pocket guide for asthma management and preventions:
Global Initiative for asthma”, NIH publication New – York.
52. O‟Donnell R.A, Davies D.E, Holgate S.T. (2002), “Airway remodeling”. In
Asthma and COPD Eds: Barnes P.J., Academic press, London: pp. 67 - 78. 53. O‟Shaughness Y. T.C., Ansari T.W., Barnes N.C. et al (1997),
“Inflammation in bronchial biopsies of subject with chronic brochitis: