Triệu chứng lâm sàng của đợt bùng phát

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại bệnh viện đa khoa bắc kạn (Trang 28 - 29)

* Đợt bùng phát của BPTNMT có biểu hiện:

- Ho khạc đờm nhiều, đờm nhầy mủ, có thể sốt, khó thở tăng - Co kéo các cơ hô hấp phụ

- Căng giãn phổi: lồng ngực hình thùng, gõ vang

- Nghe phổi rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ - Có thể có các triệu chứng rối loạn tim mạch: phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim

- Tím môi, đầu chi hoặc tím toàn thân khi có suy hô hấp [2] * Đợt bùng phát của BPTNMT đƣợc coi là nặng khi:

- Tiền sử có các bệnh phối phối hợp: bệnh lý tim trái, nghiện rƣợu

- Lâm sàng: sốt trên 380C, phù hai chi dƣới, tần số thở trên 25 lần/ phút, nhịp tim trên 110 lần/ phút, tím tái nặng, các cơ hô hấp phụ tăng hoạt động,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

bệnh nhân lờ đờ, chậm chạp

* Đánh giá mức độ nặng của đợt bùng phát BPTNMT:

Đánh giá mức độ nặng đợt bùng phát BPTNMT là một quyết định quan trọng trong xử trí nhƣng quan niệm về mức độ nặng của đợt bùng phát là rất phức tạp. Quan niệm này bao gồm hai yếu tố: mức độ nặng của bệnh lý BPTNMT nền và các thay đổi cấp tính đƣợc tạo ra do bản thân đợt bùng phát. Các thay đổi cấp tính do đợt bùng phát tạo ra thƣờng đƣợc xem xét bằng mức độ suy hô hấp.

Theo Anthonisen N.R (2004): đánh giá mức độ nặng đợt bùng phát của BPTNMT dựa vào các dấu hiệu tăng số lƣợng đờm, đờm chuyển nhầy mủ, khó thở tăng [27].

+ Nhẹ: có 1 trong 3 dấu hiệu trên

+ Trung bình: có 2 trong 3 dấu hiệu trên + Nặng: có cả 3 dấu hiệu trên

Mahler D.A (2002), phân loại mức độ ĐBP dựa vào điều trị nhƣ sau: Nhẹ: tăng sử dụng Ventolin

Trung bình: sử dụng thêm cả kháng sinh và glucocorticoid Nặng: phải nhập viện [47]

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại bệnh viện đa khoa bắc kạn (Trang 28 - 29)