Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vài nét về NHNo & PTNT huyện Tam Bình
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
NHNO & PTNT huyện Tam Bình đƣợc thành lập theo quyết định 400CP ngày 14/11/1990 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ Tƣớng Chính Phủ). Lúc đầu ngân hàng lấy tên là Ngân Hàng Nông Nghiệp Tam Bình vào tháng 3/1991, sau đó đến 1/1997 đƣợc đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Tam Bình. Chi nhánh ngân hàng trực thuộc quản lý của NHNO & PTNT tỉnh Vĩnh Long, trụ sở tại khóm 2 – Thị trấn Tam Bình. Hiện nay, mạng lƣới hoạt động của chi nhánh gồm 4 PGD: PGD Song Phú, PGD Cái Ngang, PGD Bình Ninh, PGD Hịa Hiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam chi nhánh huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long.
Tên viết tắt: Agribank Tam Bình.
Triết lý kinh doanh: “Mang phồn thịnh đến khách hàng”. Mục tiêu kinh doanh của Agribank là hƣớng tới khách hàng. Agribank xác định việc tận tâm phục vụ và mang lại sự thịnh vƣợng cho khách hàng cũng chính là giúp Agribank phát triển bền vững tiến tới hội nhập và phát triển.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, ngân hàng đƣợc sự chỉ đạo của Ban Giám đốc cấp tỉnh, cùng với sự nỗ lực cố gắng của cán bộ công nhân viên ngân hàng nên ngân hàng đã tạo đƣợc uy tín với khách hàng, đặc biệt là ngƣời dân ở thị trấn và các xã trong huyện. Ngân hàng đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, mở rộng lĩnh vực hoạt động với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Ngoài việc chú trọng đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, ngân hàng còn tăng cƣờng các dịch vụ cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh bn bán tại chợ. Từ đó, vịng quay vốn xoay nhanh hơn giúp ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 17 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng Bên cạnh thuận lợi của ngân hàng là có địa bàn hoạt động tƣơng đối lớn, nhu cầu vay vốn của ngƣời dân không ngừng tăng lên, đối tƣợng đầu tƣ sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều thì ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn. Khối lƣợng công việc lớn trong khi biên chế cán bộ công nhân viên của ngân hàng lại ít. Mặc khác, đối tƣợng phục vụ chủ yếu của ngân hàng là bà con nông dân nên hoạt động của ngân hàng chịu ảnh hƣởng rất lớn từ kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện. Trong những năm gần đây, thiên tai, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra đã ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cây trồng, vật nuôi; làm giảm năng suất lao động. Vì thế, nợ xấu của ngân hàng phát sinh, ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đặc biệt là làm tăng rủi ro trong hoạt động tín dụng. Với những khó khăn và thuận lợi nêu trên, dƣới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc ngân hàng và chính quyền địa phƣơng, tập thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng đã tận dụng thế mạnh hiện có, ra sức đồn kết khắc phục những khó khăn và hồn thành tốt các chỉ tiêu đề ra, góp phần thúc đẩy nền kinh tế huyện nhà ngày càng đi lên.
3.1.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng
Hiện tại, Agribank Tam Bình cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đến mọi tổ chức kinh tế và cá nhân trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ và đời sống.
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và TCTD khác dƣới các hình thức TGKKH, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp doanh;
- Thanh tốn chuyển tiền nhanh trong tồn quốc qua hệ thống chuyển tiền điện tử và thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT;
- Kinh doanh ngoại tệ;
- Thực hiện một số dịch vụ ngân hàng khác với chất lƣợng cao nhƣ: + Phát hành thẻ nội địa; thẻ Lập nghiệp cho học sinh, sinh viên;
+ Cung ứng dịch vụ Ngân hàng điện tử gồm Mobile Banking, Internet Banking;
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 18 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHNO & PTNT HUYỆN TAM BÌNH
Chú thích: - KT – NQ: Kế toán – Ngân quỹ
- PGD: Phòng giao dịch
3.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng, ban
Giám đốc: Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đƣợc ủy quyền.
- Xem xét nội dụng thẩm định do phịng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập.
- Quyết định các biện pháp xử lý nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng.
Phó Giám đốc: điều hành hoạt động ngân hàng khi Giám đốc đi vắng.
- Phó Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban đƣợc ủy quyền.
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KT - NQ PHÒNG KINH DOANH PGD SONG PHÚ PGD CÁI NGANG PGD
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 19 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng - Giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận trực thuộc, đôn đốc việc thực hiện các quy tắc đề ra.
Phòng kinh doanh:
- Giao dịch trực tiếp với khách hàng trong việc vay vốn và trình Giám đốc ký duyệt hợp đồng tín dụng.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. - Kiểm tra và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản làm đảm bảo trong trƣờng hợp vốn vay có đảm bảo bằng tài sản.
- Mở sổ theo dõi, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc khi đến hạn.
- Thƣờng xuyên phân loại nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và đề hƣớng khắc phục.
Phịng kế tốn - ngân quỹ:
+ Kiểm tra doanh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn. + Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi.
+ Làm thủ tục phát tiền vay theo quyết định của Giám đốc hay ngƣời đƣợc ủy quyền.
+ Hạch toán các nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thu lãi chuyển tiền.
+ Tiến hành sao kê hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn theo quy định hiện hành về chế độ kế toán.
+ Lƣu giữ hồ sơ vay vốn của khách hàng, hồ sơ pháp lý doanh nghiệp.
Phòng giao dịch: thực hiện chức năng nhƣ một chi nhánh ngân hàng nông nghiệp cấp 2.