Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Đáng giá hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng qua các chỉ tiêu tài chính
4.3.4. Tỷ lệ tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn
Chỉ số này dùng để đánh giá khả năng cho vay cũng nhƣ mức độ tập trung vào tín dụng của ngân hàng hay nói cách khác chỉ số này cịn giúp nhà phân tích xác định quy mơ tín dụng của ngân hàng.
Bảng 15 cho ta thấy, trong ba năm tỷ số dƣ nợ/tổng nguồn vốn tƣơng đối cao, trên 78%, có nghĩa là cứ 1 đồng nguồn vốn thì ngân hàng có thể cho vay trên 0,78 đồng. Điều đó chứng tỏ, tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Năm 2011, tổng dƣ nợ tăng lên trong khi tổng nguồn vốn giảm xuống làm cho tỷ lệ này tăng lên 86%. Tổng nguồn vốn giảm là do vốn điều chuyển của ngân hàng từ cấp trên giảm. Điều này góp phần làm giảm chi phí trong việc trả lãi cho phần vốn này và góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Đến năm 2012, tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn giảm nhẹ 3% nhƣng vẫn ở mức khá cao. Nhƣ vậy, ngân hàng sử dụng phần lớn tiền vốn để cho vay, đây là sự thành công của ngân hàng trong công tác sử dụng vốn cũng nhƣ sự nỗ lực rất lớn của ngân hàng trong quá trình cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Từ cơ cấu dƣ nợ đƣợc phân tích ở phần trên cho thấy NHNO & PTNT huyện Tam Bình ln mở rộng phục vụ cho vay đối với nhiều đối tƣợng khách hàng nhằm chủ động đƣợc trong việc sử dụng nguồn vốn tín dụng và thu hồi vốn nhanh, tránh trƣờng hợp vốn không sinh lời,
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 68 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng bị tồn đọng nhiều. Tuy nhiên, nếu tỷ số này ngày càng cao sẽ làm phát sinh rủi ro về thanh khoản và có ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Chính vì vậy, để có thể đánh giá chính xác hơn, hiểu rõ hơn về mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng, ta cần xem xét thêm tỷ số nợ xấu trên tổng dƣ nợ.
70 75 80 85 90 95 100 2010 2011 2012 Năm % Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn Hình 12: TỶ LỆ DƢ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN CỦA AGRIBANK TAM BÌNH TỪ NĂM 2010 – 2012