DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện tam bình – tỉnh vĩnh long (Trang 52 - 62)

Chú thích: TM – DV: Thƣơng mại dịch vụ

- Thương mại – dịch vụ: Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong

DSCV. Năm 2011, DSCV ngành thƣơng mại dịch vụ đạt 151.261 triệu đồng, tăng 15,89% so với năm 2010. Thƣơng mại nội địa của huyện tăng là vì nhận đƣợc các giải pháp hỗ trợ tích cực của Ban chỉ đạo cấp Tỉnh về vốn dự trữ hàng hoá và việc triển khai tốt cuộc vận động “Ngƣời Việt ƣu tiên dùng hàng Việt”, tổ chức phiên chợ đƣa hàng Việt về nông thôn. Đồng thời, thực hiện chính sách hỗ trợ nâng cấp, xây dựng đƣợc ba chợ xã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá lƣu

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 38 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng thông rộng rãi. Năm 2012, DSCV ngành đạt 163.712 triệu đồng, tăng 8,23% so với năm 2011. DSCV năm 2012 tiếp tục tăng là do sức mua của ngƣời dân tăng trở lại sau thời gian dài có phần chững lại do những bất ổn kinh tế. Sức mua tăng là bởi lạm phát năm 2012 thấp, cộng với việc thu nhập của ngƣời dân tăng lên khi mức lƣơng đƣợc điều chỉnh tăng theo lộ trình tăng lƣơng đối với cán bộ cơng nhân viên chức của Chính phủ. Mặt khác, tác động lâu dài của cuộc vận động “Ngƣời Việt dùng hàng Việt”, đƣa hàng Việt về nông thôn trong nhiều năm trở lại đây đã giúp ngƣời dân thay đổi tâm lý tiêu dùng, chú trọng hàng nội với chất lƣợng cao, giá cả hợp lý, mẫu mã đa dạng. Thích ứng với nhu cầu tiêu dùng mới, nhiều đơn vị kinh doanh đã chọn dịng sản phẩm bình dân, tiện ích để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Phƣơng án này không chỉ giúp thuận lợi cho cả ngƣời mua và ngƣời bán mà còn tạo nên guồng quay tốt cho hoạt động giao thƣơng, ổn định doanh số.

- Xây dựng: Năm 2011, DSCV ngành xây dựng đạt 26.531 triệu đồng, tăng 19,78% so với năm 2010. Nguyên nhân là do có hàng loạt các cơng trình xây dựng trong huyện đang thi công: nâng cấp đƣờng lộ ở thị trấn và quốc lộ, tu bổ và sửa chữa Trung tâm văn hóa của huyện, các chợ và trung tâm thƣơng mại,… nên các doanh nghiệp xây dựng có nhu cầu vốn rất lớn để có thể tiếp tục hồn thành các cơng trình xây dựng cũng nhƣ vốn cho các dự án xây dựng mới của huyện. Năm 2012, DSCV đạt 27.222 triệu đồng, tăng nhẹ 2,6% so với năm 2011 là do giá vật liệu xây dựng tăng cao khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên hạn chế vay thêm vốn. Bên cạnh đó, việc hạn chế tín dụng phi sản xuất và quy định tỷ lệ tính rủi ro của bất động sản lên tới 250% khiến ngân hàng cũng khó tăng DSCV ngành này vì rủi ro q cao. Trải qua một thời kỳ dài thị trƣờng bất động sản ảm đạm đã giúp các doanh nghiệp xây dựng có cái nhìn tồn diện hơn trong quá trình triển khai các dự án, đặc biệt là phải sát với nhu cầu thực tiễn của thị trƣờng để tạo đầu ra tốt cho sản phẩm.

- Công nghiệp chế biến: là ngành hỗ trợ đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản. Năm 2011, DSCV đạt 3.076 triệu đồng, tăng 10,01% so với năm 2010. Kết quả đạt đƣợc là do ngân hàng đƣa ra mức lãi suất cho vay ƣu đãi với ngành. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chế biến đẩy mạnh đầu tƣ mở rộng quy mô sản

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 39 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng xuất sau khi nhận đƣợc những chính sách hỗ trợ của huyện: đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tổ chức tọa đàm với các chủ doanh nghiệp nhằm giúp tháo gỡ các vƣớng mắc, khó khăn. Chính vì những lí do đó nên nhu cầu vay vốn để khắc phục khó khăn và mở rộng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành này cũng vì thế mà gia tăng. Năm 2012, DSCV ngành tăng mạnh đạt 4.633 triệu đồng, tăng 50,62% so với năm 2011. Tốc độ DSCV tăng nhanh là do ngành đƣợc ƣu tiên nhận vốn tín dụng ƣu đãi thơng qua ngân hàng theo chỉ định từ Chính phủ và đƣợc hỗ trợ pháp lý, quy trình cơng nghệ, xây dựng thƣơng hiệu và hỗ trợ thông qua các hoạt động xúc tiến thƣơng mại.

- Ngành kinh tế khác: Đa phần khách hàng của ngành kinh tế này vay vốn từ ngân hàng là dùng để phục vụ nhu cầu của cá nhân nhƣ mua sắm nhà ở, máy tính, máy móc thiết bị, đầu tƣ vàng và ngoại tệ, sản xuất thủ công mỹ nghệ,… Năm 2011, DSCV ngành kinh tế khác đạt 38.298 triệu đồng, tăng nhẹ 1,98% so với năm 2010 là do năm 2011 tình hình kinh tế có nhiều biến động đã tác động đến đời sống ngƣời dân, hầu hết các kênh của nhà đầu tƣ đều rất khó khăn cộng với lãi suất tăng cao nên nhu cầu vay vốn tiêu dùng cũng rất hạn chế. Sang năm 2012, DSCV ngành kinh tế khác tăng và đạt 41.286 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 7,8% so với năm 2011. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay tại ngân hàng đã giảm, tình hình kinh tế có chiều hƣớng tốt hơn nên nhu cầu vay vốn của ngƣời dân từ đó tăng lên.

4.2.2. Doanh số thu nợ từ năm 2010 – 2012

Ngân hàng là tổ chức trung gian giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời thiếu vốn, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là đi vay nên vốn của ngân hàng cần đƣợc bảo tồn và phát triển. Khi các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì phải trả cho ngân hàng một tỉ lệ phí nhất định, phần thu này ngân hàng dùng để bù đắp vào các hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, cơng tác thu hồi và bảo tồn nguồn vốn đối với ngân hàng là rất quan trọng, bởi vì một ngân hàng muốn hoạt động tốt khơng phải chỉ nâng cao DSCV mà cịn chú trọng công tác thu nợ làm sao cho nhanh chóng, tránh bị thất thốt và có hiệu quả, tuy nó khơng trực tiếp phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣng nó nói lên đƣợc sự phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng có tốt hay khơng.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 40 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng Việc trả nợ thì đã ghi rõ trong hợp đồng tín dụng, khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả thì họ sẽ trả lãi và gốc đúng hạn. Do đó cần phân tích tình hình thu nợ đối với ngân hàng.

4.2.2.1. Theo thời hạn

Với tinh thần trách nhiệm cao, CBTD ngân hàng luôn làm việc hết mình, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao từ khâu tiếp nhận hồ sơ vay vốn đến khâu phân tích, thẩm định và đánh giá năng lực khách hàng, nhất là theo dõi quá trình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ đúng thời hạn. Cụ thể đƣợc ghi nhận trong bảng số liệu sau:

Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA AGRIBANK TAM BÌNH TỪ NĂM 2010 – 2012

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng Tín dụng của Agribank Tam Bình, từ năm 2010 – 2012)

Tƣơng tự DSCV ngắn hạn, DSTN ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trên 88% tổng DSTN qua ba năm. Từ năm 2010 đến 2012, tổng DSTN của ngân hàng đều tăng, tăng ở cả hai khoản mục thu nợ ngắn hạn và trung – dài hạn. Năm 2011, DSTN đạt 557.796 triệu đồng, tăng 24,05% so với năm 2010; năm 2012 đạt 613.567 triệu đồng, tăng 10% so với năm 2011.

- DSTN ngắn hạn: Nhìn chung qua bảng số liệu, DSTN ngắn hạn của ngân hàng đều tăng qua ba năm. Năm 2011, đạt 495.938 triệu đồng, tăng 23% so với năm 2010 bởi nguyên nhân một phần là do DSCV ngắn hạn của khách hàng năm trƣớc tăng và các khoản vay này đã đến hạn phải trả. Phần khác là bởi lãi suất cho vay tăng cao khiến cho khách hàng lo lắng tìm cách trả nợ ngân hàng nhanh chóng để tránh bị chịu lãi suất cao. Năm 2012, DSTN ngắn hạn của ngân hàng đạt 541.255 triệu đồng, tăng 9,14% so với năm 2011. Điều này đạt đƣợc là do

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 403.200 495.938 541.255 92.738 23,00 45.317 9,14 Trung - dài hạn 46.442 61.858 72.312 15.416 33,19 10.454 16,90 Tổng 449.642 557.796 613.567 108.154 24,05 55.771 10,00

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 41 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng công tác thu nợ ngắn hạn của ngân hàng hoạt động có hiệu quả, đảm bảo thu hồi phần lớn các nguồn vốn đã phát vay. Mặt khác, một số khách hàng có các khoản vay cũ với lãi suất cho vay chƣa đƣợc ngân hàng điều chỉnh giảm thì khách hàng cố gắng nhanh chóng trả nợ cho ngân hàng, sau đó làm thủ tục vay vốn mới khi lãi suất cho vay hiện hành của ngân hàng giảm xuống.

- DSTN trung – dài hạn: DSTN trung – dài hạn của ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2011, DSTN trung và dài hạn đạt 61.858 triệu đồng, tăng 33,19%, tăng mạnh so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu làm cho DSTN trung – dài hạn của ngân hàng tăng mạnh vào năm 2011 là vì ngân hàng đã thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất theo Quyết định số 63/2010/QĐ-NHNN và Quyết định số 65/2011/QĐ-NHNN. Việc đẩy mạnh cho vay trong nhiều năm liền đã làm cho DSTN trung – dài hạn của ngân hàng liên tục tăng. Ngồi ra sự tích cực trong việc quản lý những món nợ trung – dài hạn hay trong cơng tác thu nợ nhƣ thƣờng xuyên theo dõi việc kinh doanh của khách hàng hay nhắc nhở và đôn đốc khách hàng trả nợ cũng làm cho DSTN tăng lên. Năm 2012, DSTN trung – dài hạn tiếp tục tăng 16,9% so với năm 2011 chủ yếu là do mặt bằng lãi suất đã giảm xuống nhiều, rủi ro của doanh nghiệp cũng giảm và doanh nghiệp có cơ hội cải thiện kết quả kinh doanh để trả nợ, các dự án vay vốn đầu tƣ từ trƣớc đó cũng dần hồn thành và đi vào hoạt động nên đem về nguồn thu cho doanh nghiệp, do đó cơng tác thu hồi nợ trung – dài hạn của ngân hàng đã tăng trƣởng tốt.

4.2.2.2. Theo thành phần kinh tế

Chủ thể vay vốn chủ yếu của ngân hàng là cá nhân, hộ sản xuất và doanh nghiệp trên địa bàn. NHNO & PTNT huyện Tam Bình ln chú trọng mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần trên. Bằng chứng là DSCV đối với các thành phần kinh tế trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012 đều tăng. Điều này kéo theo DSTN đối với thành phần kinh tế cũng tăng.

Qua bảng số liệu ta có thể thấy đƣợc tình hình thu nợ theo từng thành phần kinh tế đều tăng qua các năm. Trong đó, DSTN đối với hộ gia đình, cá nhân chiếm trên 90% cơ cấu là do DSCV theo thành phần kinh tế của ngân hàng chủ yếu là hộ sản xuất kinh doanh.

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 42 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng

Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ NĂM 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Hộ gia đình, cá nhân 428.999 516.916 560.663 87.917 20,49 43.747 8,46 DNNQD 20.643 40.880 52.904 20.237 98,03 12.024 29,41 Tổng 449.642 557.796 613.567 108.154 24,05 55.771 10,00

(Nguồn: Phịng Tín dụng của Agribank Tam Bình, từ năm 2010 – 2012) Chú thích: DNNQD: doanh nghiệp ngồi quốc doanh

- Hộ gia đình, cá nhân: Năm 2010 DSTN đối với hộ gia đình, cá nhân đạt

428.999 triệu đồng, sang năm 2011 tăng 87.917 triệu đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 20,49% so với năm 2010. Khi DSCV nhiều thì thu nợ cũng nhiều hơn. Đến năm 2012, DSTN tăng 43.747 triệu đồng, với tốc độ tăng 8,46% so với năm 2011. Đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhƣ trên là do sự nỗ lực của ngân hàng trong công tác quản lý, thu hồi nợ và thực hiện tốt quy trình cho vay. Mặt khác, hoạt động sản xuất của hộ sản xuất trong huyện có bƣớc tiến triển, làm ăn có hiệu quả nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nợ của ngân hàng.

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: DSTN đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng liên tục từ năm 2010 đến năm 2012. Cùng với sự tăng của DSCV đối với thành phần này, năm 2011 DSTN tăng 20.237 triệu đồng, ứng với tốc độ 98,03% so với năm 2010. Sở dĩ có sự tăng trƣởng mạnh nhƣ vậy là vì khi các doanh nghiệp mọc lên đã tạo việc làm cho rất nhiều ngƣời dân ở địa bàn huyện. Vì thế, chất lƣợng cuộc sống của họ cũng đƣợc cải thiện nên họ càng hăng hái làm việc để đƣợc tăng lƣơng hay nhận thƣởng vào thời điểm cuối năm. Từ đó, cơng suất hoạt động của các doanh nghiệp cũng tăng lên làm doanh nghiệp thu lợi nhiều. Hơn nữa, Nhà nƣớc cũng có chính sách giảm thuế cho các doanh nghiệp trong năm 2011, góp phần giảm chi phí để lợi nhuận của doanh nghiệp đƣợc nhiều hơn. Bởi thế, việc trả nợ cho ngân hàng đúng hạn là điều tất nhiên. Khi đó, các doanh nghiệp tạo đƣợc uy tín với ngân hàng giúp họ tiện lợi cho việc vay vốn lần sau. Sang năm 2012, DSTN đối với các doanh nghiệp ngoài

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 43 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng quốc doanh tiếp tục tăng 12.024 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 29,41% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012, các doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh có lời nên khả năng trả nợ cũng rất cao. Mặt khác ngân hàng thƣờng cho vay đối với các khách hàng quen thuộc, có uy tín vì vậy mà khả năng trả nợ của doanh nghiệp ngân hàng nắm rất rõ, công tác thu nợ dễ dàng hơn. Trên đây là những tín hiệu tốt để ngân hàng tiếp tục cung cấp các hoạt động tín dụng đối với thành phần này.

4.2.2.3. Theo ngành kinh tế

Sử dụng vốn là một điều hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, việc sử dụng nhƣ thế nào để mang lại hiệu quả và hạn chế đƣợc rủi ro là cần thiết. Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, một trong những rủi ro lớn nhất là rủi ro không thu hồi đƣợc nợ sau khi cho vay. Trong những năm gần đây, do tình hình kinh tế có nhiều biến động nên DSTN theo ngành kinh tế cũng biến động theo, tạo ra nhiều rủi ro cho ngân hàng trong công tác thu hồi nợ, đặc biệt là ngành xây dựng.

Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA AGRIBANK TAM BÌNH TỪ NĂM 2010 – 2012

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 317.186 342.325 395.776 25.139 7,93 53.451 15,61 TM – DV 73.373 146.384 153.878 73.011 99,51 7.494 5,12 Xây dựng 43.901 27.083 26.670 -16.818 -38,31 -413 -1,52 CN chế biến 2.731 2.806 4.463 75 2,75 1.657 59,05 Ngành khác 12.451 39.198 32.780 26.747 214,82 -6.418 -16,37 Tổng 449.642 557.796 613.567 108.154 24,05 55.771 10,00

(Nguồn: Phịng Tín dụng của Agribank Tam Bình, từ năm 2010 – 2012) Chú thích: TM – DV: Thƣơng mại dịch vụ; CN chế biến: Công nghiệp chế biến

Nhìn chung, DSTN theo từng lĩnh vực có xu hƣớng và mức biến động tăng giảm khác nhau. DSTN đối với ngành nông nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ và công nghiệp chế biến đều tăng qua ba năm nhƣng mức biến động của mỗi ngành

GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 44 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng không giống nhau. Ngƣợc lại, ngành xây dựng biến động giảm. Cịn các ngành khác thì tăng vào năm 2011 và giảm vào năm 2012.

- Nông nghiệp: Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất, hơn 60% tổng DSTN. Cùng với sự tăng lên liên tục của DSCV trong ngành này là sự gia tăng của DSTN. Năm 2010, DSTN đạt 317.186 triệu đồng, sang năm 2011 tăng 25.139 triệu đồng, tức tăng 7,93% so với năm 2010. Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, hiện đại hóa ngành nông nghiệp, thực hiện thâm canh, xây dựng vùng sản xuất có quy mơ lớn, chất lƣợng cao nên sản xuất nông nghiệp trong huyện vừa tăng về sản lƣợng lại vừa đƣợc giá trên cây lúa, hoa màu,… Đồng thời việc áp dụng các tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap gắn với thƣơng hiệu, giảm giá thành đã làm tăng hiệu quả cho ngƣời nơng dân, góp phần

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện tam bình – tỉnh vĩnh long (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)