Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 270.356 295.993 361.324 25.637 9,48 65.331 22,07 Trung - dài hạn 124.042 117.372 102.232 -6.670 -5,38 -15.140 -12,90 Tổng 394.398 413.365 463.556 18.967 4,81 50.191 12,14
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 48 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng - Dư nợ ngắn hạn: đều tăng trong ba năm và đạt tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất vẫn là ở năm 2012. Năm 2011, dƣ nợ ngắn hạn đạt 295.993 triệu đồng, tăng 9,48% so với năm 2010. Năm 2012, dƣ nợ này tiếp tục tăng 22,07% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng đó là do nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cá nhân tiếp tục tăng mạnh sau khi vừa vƣợt qua khủng hoảng. Đồng thời ngân hàng cho vay vốn theo chƣơng trình: cho vay hỗ trợ lãi suất để mua sắm máy móc thiết bị NNNT, cho vay doanh nghiệp lúa gạo, cho vay DNVVN, cho vay ƣu đãi mua nhà dự án hoặc nhà ở riêng lẻ, cho vay xuất khẩu lao động,… Mỗi sản phẩm cho vay mà ngân hàng đƣa ra đều đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời đi vay và thời điểm đƣa ra các sản phẩm cho vay vốn là rất kịp thời phù hợp với diễn biến chung của thị trƣờng. Ngoài ra, ngân hàng cịn khơng ngừng marketing các sản phẩm cho vay đến với các đối tƣợng khách hàng tiềm năng, đƣa ra các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ cho các sản phẩm chính tạo sự an toàn, hiệu quả, tiện lợi cho khách hàng mỗi khi sử dụng.
- Dư nợ trung – dài hạn: có diễn biến ngƣợc chiều với dƣ nợ ngắn hạn. Dƣ nợ trung – dài hạn năm 2011 đạt 117.372 triệu đồng, giảm 5,38% so với năm 2010. Nguyên nhân là do kinh tế khó khăn, lạm phát và lãi suất cho vay tăng cao, doanh nghiệp phải trả chi phí lãi cao nên khơng dám vay thêm. Mặt khác, cho vay trung dài hạn có rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn nên đƣợc CBTD ngân hàng cân nhắc kỹ lƣỡng hơn trƣớc khi cho vay. Năm 2012, dƣ nợ này tiếp tục giảm 15.140 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 12,9% so với năm 2011. Sở dĩ tốc độ giảm của năm 2012 cao hơn so với tốc độ giảm của năm 2011 là do dƣ nợ của năm 2012 một phần do dƣ nợ cuối năm 2011 chuyển sang mà dƣ nợ này đã giảm nên dƣ nợ năm 2012 cũng khó tăng lên nếu những yếu tố khác không đổi. Đồng thời DSCV ở năm 2012 tăng nhẹ 3,67% trong khi DSTN tăng mạnh hơn (16,9%). Chính vì những lí do đó đã tạo lực kéo làm giảm dƣ nợ trung – dài hạn.
4.2.3.2. Theo thành phần kinh tế
Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ theo từng chủ thể vay vốn đang tăng dần qua các năm. Từ đó cho thấy dƣ nợ có xu hƣớng tăng trong những năm tới. Cũng giống với DSCV vá DSTN, dƣ nợ đối với hộ gia đình vẫn chiếm tỷ trọng cao
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 49 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng nhất trên 92% tổng dƣ nợ. Tỷ trọng này lần lƣợt là 93,81%, 92,5% và 93,57% tƣơng ứng với ba năm 2010, 2011 và 2012.
Bảng 10: DƢ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ NĂM 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Hộ gia đình, cá nhân 369.986 382.365 433.741 12.379 3,35 51.376 13,44 DNNQD 24.412 31.000 29.815 6.588 26,99 -1.185 -3,82 Tổng 394.398 413.365 463.556 18.967 4,81 50.191 12,14
(Nguồn: Phịng Tín dụng của Agribank Tam Bình, từ năm 2010 – 2012) Chú thích: DNNQD: doanh nghiệp ngồi quốc doanh
- Hộ gia đình, cá nhân: Năm 2010, dƣ nợ đạt 369.986 triệu đồng, đến năm 2011 tăng 12.379 triệu đồng, tức tăng 3,35% so với năm 2010, đến năm 2012 lại tăng 51.376 triệu đồng với tốc độ 13,44% so với năm 2011. Khi nhu cầu mua sắm các trang thiết bị (nhƣ: sà lan, máy cắt lúa) để phục vụ việc mua bán, sản xuất kinh doanh tăng lên thì họ sẽ cần đến một lƣợng vốn để thực hiện điều này. Vì thế, họ tìm đến ngân hàng để xin vay vốn, làm cho dƣ nợ của ngân hàng tăng lên nhanh chóng qua các năm.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Nƣớc ta đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng nên việc cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng sẽ diễn ra ngày càng gay gắt hơn. Do đó, các doanh nghiệp phải khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm của mình và ln nâng cao chất lƣợng để có thể tồn tại và phát triển. Hiểu đƣợc điều đó, các NHTM nói chung và Agribank Tam Bình nói riêng ln đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp một cách tốt nhất. Dƣ nợ năm 2011 tăng 6.588 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 26,99% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do DSCV qua các năm tăng và DSTN cũng tăng nhƣng tốc độ lại chậm hơn tốc độ của DSCV vì thế dƣ nợ tăng. Đến năm 2012 dƣ nợ giảm 1.185 triệu đồng với tốc độ giảm 3,82% so với năm 2011 là do tốc độ tăng của DSCV thấp hơn so với tốc độ tăng của DSTN 20,45% nên dƣ nợ cũng vì thế mà giảm theo.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 50 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng
4.2.3.3. Theo ngành kinh tế
Mặc dù DSCV và DSTN có biến động nhƣng tổng dƣ nợ ln tăng qua các năm. Đây là tín hiệu tốt cho ngân hàng để tiếp tục phát triển các dịch vụ tín dụng. Vì dƣ nợ phản ánh thực tế tốc độ tăng trƣởng tín dụng, tình hình cho vay, thu nợ của ngân hàng. Bên cạnh đó, nó cịn phản ánh mức đầu tƣ vốn của ngân hàng đối với hoạt động tín dụng và đóng góp vào q trình phát triển của ngân hàng. Để biết rõ điều đó ta sẽ đi vào phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế.
Bảng 11: DƢ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA AGRIBANK TAM BÌNH TỪ NĂM 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 243.107 258.379 289.508 15.272 6,28 31.129 12,05 TM – DV 111.946 116.823 126.657 4.877 4,36 9.834 8,42 Xây dựng 4.200 3.648 4.200 -552 -13,14 552 15,13 CN chế biến 2.540 2.810 2.980 270 10,63 170 6,05 Ngành khác 32.605 31.705 40.211 -900 -2,76 8.506 26,83 Tổng 394.398 413.365 463.556 18.967 4,81 50.191 12,14
(Nguồn: Phịng Tín dụng của Agribank Tam Bình, từ năm 2010 – 2012) Chú thích: TM – DV: Thƣơng mại dịch vụ; CN chế biến: Công nghiệp chế biến
- Nông nghiệp: Dƣ nợ của ngành nông nghiệp liên tục tăng trong ba năm. Năm 2011, dƣ nợ ngành đạt 258.379 triệu đồng, tăng 6,28% so với năm 2010. Nguyên ngân là do ngân hàng thực hiện các chƣơng trình cho vay vốn ƣu đãi theo các chủ trƣơng của Chính phủ: cho vay thêm các khoản vay trung hạn theo Quyết định 65/2011/QĐ-QP, cho vay hỗ trợ lãi suất để mua máy móc thiết bị vật tƣ nông nghiệp, cho vay để thu mua tạm trữ lúa gạo,… Ngồi ra, Chính phủ cịn đƣa ra các chính sách khuyến khích doanh nghiêp đầu tƣ vào NNNT, chính sách hỗ trợ DNVVN, chính sách tín dụng đối với NNNT và các chính sách khắc phục khó khăn do thiên tai dịch bệnh. Năm 2012, dƣ nợ ngành nông nghiệp tiếp tục tăng 12,05% so với năm 2011. Nguyên nhân là do ngành nơng nghiệp là ngành gắn bó lâu đời với ngƣời dân trên địa bàn. Đồng thời đây cũng là thế mạnh của
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 51 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng huyện nhà nên ngân hàng luôn ƣu tiên phát triển các dịch vụ cho lĩnh vực này. Việc ngƣời nông dân trúng mùa, đƣợc giá sẽ tạo ra một khoản thu khá lớn không chỉ giúp họ ổn định đời sống gia đình mà cịn góp phần trả nợ ngân hàng đúng hạn. Từ đó, họ tạo đƣợc uy tín với ngân hàng nên thuận tiện cho việc vay những món vay khác với lãi suất thấp để hỗ trợ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. - Thương mại dịch vụ: Bên cạnh sự tăng trƣởng của ngành nơng nghiệp thì ngành thƣơng mại – dịch vụ cũng không ngừng tăng trong những năm gần đây. Năm 2011 tăng 4.877 triệu đồng, tăng 4,36% so với năm 2010, sang năm 2012 lại tăng 9.834 triệu đồng, tăng 8,42% so với năm 2011. Nhƣ ta đã biết, nền kinh tế nƣớc ta đang hòa nhập với nền kinh tế thế giới nên ngành thƣơng mại – dịch vụ ngày càng phát triển và đƣợc chú ý nhiều hơn. Do đó, ngân hàng đã khơng ngừng mở rộng cho vay đối với lĩnh vực này nhằm đa dạng hóa các ngành nghề ở địa phƣơng, góp phần đƣa nền kinh tế huyện nhà phát triển. Bên cạnh đó, một số ít khách hàng xin gia hạn nợ vì kinh doanh chƣa hiệu quả nên làm dƣ nợ ngày một tăng lên.
- Xây dựng: Nhìn chung dƣ nợ ngành xây dựng biến động qua các năm.
Năm 2011 dƣ nợ ngành xây dựng sụt giảm 13,14% là do thị trƣờng bất động sản đóng băng, lãi suất ngân hàng cao đã khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khăn ngay cả đầu ra lẫn đầu vào. Thêm vào đó, các dự án hồn thành chậm giải ngân vốn, các dự án mới cần vốn thì gặp khó khăn trong tiếp cận tín dụng với ngân hàng vì khơng có tài sản thế chấp và ngân hàng cũng rất hạn chế cho vay đối với lĩnh vực bất động sản. Sang năm 2012, nhờ những chính sách tác động của Chính phủ lên thị trƣờng bất động sản, đồng thời lãi suất cho vay giảm liên tục đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn của ngân hàng, khắc phục khó khăn. Chính vì vậy dƣ nợ đối với ngành đã tăng lên 4.200 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 15,13% so với năm trƣớc.
- Công nghiệp chế biến: dƣ nợ ngành công nghiệp chế biến đều tăng qua
các năm. Năm 2011, dƣ nợ ngành công nghiệp chế biến tăng 10,63% so với năm 2010. Mặc dù kinh tế gặp khó khăn nhƣng do đa phần các doanh nghiệp chế biến có vay vốn ngân hàng và đây là một trong những lĩnh vực đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên phát triển nên đã tranh thủ đƣợc nhiều nguồn lực để đảm bảo tăng trƣởng. Năm
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 52 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng 2012, dƣ nợ ngành đạt 2.980 triệu đồng, tăng nhẹ 6,05% so với năm 2011. Nguyên nhân là do chất lƣợng nguyên liệu đầu vào đã đƣợc nâng lên khi thực hiện mơ hình sản xuất mới trong nơng nghiệp, các vùng nguyên liệu đã đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh dần đáp ứng yêu cầu về sản lƣợng cho nhà máy chế biến.
- Ngành kinh tế khác: Dƣ nợ của các ngành khác có sự biến động đặc biệt là do ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới vào năm 2011. Đây là năm đƣợc xem là nền kinh tế gặp nhiều bất ổn nhất trong những năm trở lại đây: lãi suất và lạm phát tăng cao, hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, sức mua của ngƣời dân giảm sút. Điều đó đã làm cho dƣ nợ cho vay của ngân hàng đối với các ngành khác giảm 900 triệu đồng, tức giảm 2,76% so với năm 2010. Đến năm 2012, dƣ nợ đạt 40.211 triệu đồng, tăng 26,83% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất cho vay của ngân hàng đã giảm và tiếp tục giảm xuống thêm nữa giúp cho ngƣời dân, doanh nghiệp có dịng vốn giá rẻ để sản xuất kinh doanh. Mặt khác, ngân hàng cịn đƣa ra chƣơng trình vay vốn ƣu đãi, đẩy mạnh phát hành thẻ ghi nợ, tăng cƣờng thêm các tiện ích cho khách hàng.
Nhìn chung, mức dƣ nợ ở ngân hàng đối với ngành nông nghiệp và thƣơng mại – dịch vụ tăng qua ba năm. Trong khi đó, dƣ nợ cho vay đối với ngành xây dựng và các ngành khác biến động theo chiều hƣớng có dƣ nợ giảm (Hình 7). Qua đó ta thấy hiện ngân hàng đang tập trung vốn để mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực sản xuất và giảm nguồn vốn tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất. Tóm lại, dƣ nợ cho vay đang chuyển biến theo hƣớng tăng và có thể tiếp tục tăng trong những năm tới. Nếu dƣ nợ tăng do nợ xấu tăng thì đây là điều khơng tốt cho ngân hàng. Lúc đó, ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro. Cho nên, ngân hàng cần phải có những biện pháp phù hợp trong hoạt động tín dụng, ln nhắc nhở CBTD phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với hoạt động cho vay, phải giám sát và theo dõi các khoản nợ của khách hàng.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 53 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng