Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tại ngân hàng
5.2.2. Nâng cao cơng tác hoạt động tín dụng
5.2.2.1. Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng
CBTD là một trong những nhân tố quan trọng đầu tiên ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhân tố này đóng vai trị quyết định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của NHTM; từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, để nâng cao hoạt động tín dụng phải khơng ngừng nâng cao chất lƣợng của CBTD, làm sao để chất lƣợng CBTD trở thành công cụ hỗ trợ thật tốt, tăng tính bền vững và an tồn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Sau đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng CBTD:
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 76 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng
Đổi mới công tác quản lý cán bộ tín dụng: Trong cơng tác quản lý, phải
thƣờng xuyên quan tâm việc xác định đúng nhiệm vụ chính trị, tƣ tƣởng cho đội ngũ CBTD. Kiên quyết không sử dụng những cán bộ thiếu bản lĩnh chính trị; bản lĩnh kinh doanh, thiếu trung thực, khơng cơng tâm, kém năng lực,... làm cơng tác tín dụng. Có biện pháp chủ động, tích cực giáo dục CBTD để khơng bị lơi cuốn vào những vấn đề tiêu cực của xã hội, của đồng tiền mà hạ thấp nhân phẩm, dẫn đến hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, làm phƣơng hại đến bản thân cũng nhƣ ảnh hƣởng về kinh tế, uy tín của chính ngân hàng và tồn ngành.
Thƣờng xuyên mở các khóa đào tạo cũng nhƣ các lớp củng cố - đào tạo lại: Có thể sử dụng hình thức đào tạo tập trung kết hợp tập huấn tại chỗ nhƣ:
Tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, các buổi thảo luận về vƣớng mắc trong cơng tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ,… nhằm giúp CBTD nắm bắt tốt những nghiệp vụ nhất định trong ngân hàng.
Đảm bảo cơng tác tuyển dụng mới đúng quy trình, u cầu cơng việc:
CBTD mới phải thỏa mãn các tiêu chuẩn về đạo đức và chuyên môn, đƣợc tuyển dụng một cách công bằng và đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cần thiết của ngân hàng.
Đổi mới chính sách đãi ngộ cán bộ tín dụng: Đây là giải pháp rất có ý
nghĩa, nếu chính sách đãi ngộ (lƣơng, thƣởng,…) hợp lí thì đội ngũ CBTD sẽ càng phát huy khả năng làm việc tốt. Đồng thời thực hiện cơ chế thƣởng, phạt nghiêm minh, tạo ra bầu khơng khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm và quyền hạn cá nhân trong việc đầu tƣ vốn sao cho an toàn hiệu quả nhất. Những CBTD vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất thoát vốn Nhà nƣớc phải xử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với cán bộ thoái hoá, biến chất. Những CBTD có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, có khả năng tiếp thị, kinh doanh tốt, mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng thì có chế độ khen thƣởng xứng đáng (nhƣ nâng lƣơng trƣớc hạn,…)
Tăng tính kỷ luật, kỷ cƣơng cho cán bộ tín dụng: Ln nghiêm khắc
nhắc nhở, quan tâm, giám sát tính kỷ luật, kỷ cƣơng cho các CBTD. Tính kỷ luật và kỷ cƣơng thể hiện ở việc các CBTD phải biết chấp hành đúng theo đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành và ngân hàng; thực hiên tốt nhiệm vụ
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 77 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng công tác đƣợc giao. Đặc biệt là CBTD phải chấp hành nghiêm túc các quy chế, quy định, quy trình nghiệp vụ các văn bản hƣớng dẫn về đầu tƣ tín dụng, nhất là cơng tác thẩm định các dự án, phƣơng án vay vốn.
5.2.2.2. Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định tín dụng
Thẩm định khách hàng là khâu quan trọng nhằm lựa chọn khách hàng để cho vay, việc lựa chọn khách hàng có vai trị rất quan trọng đối với ngân hàng bởi vì thành cơng của khách hàng chính là thành cơng của ngân hàng.
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ thẩm định cần kiểm tra tƣ cách pháp nhân của ngƣời vay, mức độ tín nhiệm trong q trình giao dịch với ngân hàng, tính nghiêm túc trong việc chấp hành pháp luật của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, cần xem xét cơ sở khoa học của việc lập dự án đầu tƣ, thời gian lập dự án đến khi vay vốn, đối chiếu với các quy định của Nhà nƣớc, dự kiến năng lực sản xuất, kinh doanh mặt hàng, dịch vụ, giá thành, thị trƣờng cung ứng vật tƣ hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, dự kiến thu nhập, lãi với thời gian hoàn vốn của dự án, v.v... Qua đó CBTD đánh giá một cách thận trọng về thực lực của khách hàng cũng nhƣ dự báo tiềm năng để từ đó ra quyết định tín dụng đúng đắn. Muốn nhƣ vậy thì CBTD phải thƣờng xuyên đƣợc nâng cao trình độ chun mơn, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau.
Công tác thẩm định cần chú ý đến việc đánh giá tài sản thế chấp, xác định mức độ rủi ro của tài sản đƣợc dùng để thế chấp vay vốn nhằm đảm bảo an toàn vốn vay khi dự án kinh doanh của ngƣời vay không đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Tuy nhiên không nên xem tài sản thế chấp là chỗ dựa an tồn tuyệt đối cho các khoản tín dụng. Vấn đề ở đây là tài sản thế chấp không phải là điều kiện quan trọng nhất mà vấn đề chủ yếu là kết quả kinh doanh của đơn vị, uy tín trong làm ăn và sẵn lịng trả nợ đúng hạn, có nhƣ thế ngân hàng sẽ linh hoạt đặt quan hệ tín dụng với khách hàng.
5.2.2.3. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát các món vay
- Tăng cƣờng kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay, kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn vay của khách hàng thông qua việc cử cán bộ phụ trách xuống địa bàn kiểm tra thƣờng kỳ hay đột xuất để đảm bảo việc sử dụng vốn của khách hàng là đúng mục đích và khơng vi phạm các điều khoản trong hợp đồng
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 78 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng tín dụng. Đồng thời tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến dƣ nợ, có kế hoạch cụ thể thu hồi các khoản nợ gốc, lãi đến hạn.
- CBTD phải theo dõi sát sao thời hạn trả nợ của từng món vay để báo cho khách hàng biết khoảng một tuần trƣớc ngày món vay đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi để khách hàng có thể thu xếp và trả nợ đúng hạn cho ngân hàng; đồng thời CBTD cũng phải luôn đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển nhóm nợ cao hơn. Riêng đối tƣợng khách hàng là nông dân, ngân hàng cần phải thƣờng xuyên theo dõi và nhắc nhở họ trả nợ đúng hạn bởi vì do tính chất sản xuất kinh doanh và thói quen nên đơi khi họ quên thời hạn trả nợ ngân hàng. Do đó, CBTD cần thƣờng xuyên gửi giấy báo trả nợ ngân hàng cho khách hàng khi sắp đến hạn trả nợ hay đóng lãi để nhắc nhở khách hàng, hạn chế tình trạng nợ quá hạn là do khách hàng quên thời gian trả nợ.
5.2.2.4. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi nợ vay
Công tác thu nợ của ngân hàng trong thời gian qua đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực với hệ số thu nợ cao. Tuy nhiên trong thời gian tới, khi thực hiện việc mở rộng quy mơ tín dụng trên địa bàn để đảm bảo an tồn cho hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác thu nợ với các giải pháp: - Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng, qua đó kịp thời phát hiện ra những khó khăn và vƣớng mắc của khách hàng để có hƣớng giải quyết thích hợp, giúp ngân hàng nắm đƣợc tình hình sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng hiện tại.
- Đối tƣợng cho vay của ngân hàng chủ yếu là nông dân sản xuất theo thời vụ nên ngân hàng cần tính tốn thời gian thu nợ gốc và lãi phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng để đảm bảo khách hàng có đủ thu nhập để trả nợ cho ngân hàng. Tránh trƣờng hợp khách hàng chƣa có thu nhập nhƣng đã đến hạn trả nợ hay đã có thu nhập nhƣng chƣa đến hạn trả khi đó khách hàng sẽ sử dụng thu nhập vào việc khác gây khó khăn cho công tác thu nợ sau này. - Tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ với UBND các xã, thị trấn, Hội nông dân, Hội phụ nữ,… qua đó tìm hiểu và sàng lọc những khách hàng có uy tín để cho vay. Đồng thời, có thể quan tâm sâu sắc hơn cách thức sử dụng vốn vay của
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 79 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng các đối tƣợng vay vốn. Từ đó có các biện pháp hỗ trợ kịp thời khi cần thiết giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn (khi gặp thiên tai, dịch bệnh,…).
- Thành lập đoàn xử lý nợ với đủ các thành phần và xử lý xuyên suốt theo chỉ tiêu giao và có giải pháp xử lý cụ thể từng món vay.
5.2.2.5. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý
- Ngân hàng cần tiếp tục mở rộng cho vay đối với những khách hàng truyền thống và có uy tín đối với ngân hàng thơng qua việc có những chính sách ƣu đãi đối với khách hàng vay vốn thông qua việc đơn giản trong thủ tục vay, áp dụng các mức lãi suất cho vay hấp dẫn, giảm các chi phí khơng cần thiết cho khách hàng.
- Tiếp tục mở rộng cho vay đến tận các xã vùng sâu, vùng xa của huyện thông qua việc sử dụng mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể hay thành lập các tổ vay vốn lƣu động tại địa phƣơng. Qua đó một mặt có thể giúp địa phƣơng phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác giúp bản thân ngân hàng sử dụng vốn hiệu quả hơn cho mục đích đầu tƣ, sinh lời.
- Tập trung đầu tƣ cho hộ sản xuất, kinh doanh dịch vụ chủ yếu là hộ nông dân, đầu tƣ tháo gỡ những khó khăn đảm bảo nhu cầu vốn cho DNVVN trong lĩnh vực sản xuất, thu mua, chế biến và các đơn vị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Hạn chế cho vay ở lĩnh vực phi sản xuất.
- Bằng mọi giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng, thị phần tăng trƣởng tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp và nông thôn thông qua việc cho vay kinh tế hộ để chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề dịch vụ, các DNVVN, cho vay đời sống và cơ sở hạ tầng.
- Cơ cấu cho vay hiện tại của ngân hàng chƣa cân đối khi cho vay trung – dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng cơ cấu cho vay. Chính vì thế, trong thời gian tới ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay trung – dài hạn, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro cho ngân hàng và khống chế tỷ lệ cho vay trung – dài hạn ở mức tối đa cho phép của NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long.
- Hiện tại, tình trạng CBTD bị quá tải trong công việc do phụ trách địa bàn quá rộng nên trong thời gian tới Ban giám đốc cần xem xét thay vì căn cứ vào địa bàn để phân chia thì có thể căn cứ vào quy mô vay vốn của địa bàn để phân chia
GVHD: Nguyễn Thị Kim Phƣợng 80 SVTH: Đặng Trúc Phƣơng cho từng CBTD nhƣ vậy mỗi CBTD sẽ phụ trách các địa bàn với quy mơ tín dụng tƣơng đƣơng nhau.
- Tiếp tục nâng cao tác phong chuyên nghiệp, thái độ phục vụ hòa nhã, nhiệt tình giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng,… giúp khách hàng cảm thấy thoải mái, hài lòng khi đến giao dịch với ngân hàng.