ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh cẩn thơ (Trang 37)

- Mở rộng quy mơ tín dụng trên địa bàn, duy trì cấp tín dụng với khách hàng

than thuộc, đồng thời tiếp tục tìm kiếm các khách hàng mới, tiềm năng cho ngân hàng.

- Tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lƣơng hoạt động của ngân hàng, lấy chất lƣợng, hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của chi nhánh. - Tăng cƣờng giám sát, xử lý và thu hồi nợ, bám sát địa bàn , kiên quyết xử lý triệt để, có hiệu quả và đúng quy định các khoản nợ có dấu hiệu phát sinh quá hạn hay các khoản nợ rủi ro của ngân hàng.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH CẨN THƠ 4.1. THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM 2010-2012

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nguồn vốn đóng vai trị rất quan trọng vì nó qut định khả năng hoạt động và sự phát triển bền vững của ngân hàng. Ngân hàng muốn đảm bảo việc mở rộng quy mô, tăng doanh số cho vay thì ln phải đảm bảo nguồn vốn đủ và hợp lý. Bởi vì nếu ngân hàng có nguồn vốn phù hợp và ổn định thì sẽ đảm bảo cho các hoạt động tín dụng diễn ra một cách nhanh chóng. Sự ổn định nguồn vốn sẽ giúp ngân hàng mang lại hiệu quả kinh doanh tối ƣu. Vì thế, ABBANK Cần Thơ cũng đang nỗ lực để hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn phù hợp với nền thị trƣờng Cần Thơ và các tỉnh lân cận.

Bảng 2. CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU

NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Vốn huy động 869.796 78,01 960.181 73,32 1.053.786 96,82 2. Vốn điều chuyển 245.130 21,99 349.353 26,68 34.667 3,18 Tổng 1.114.926 100 1.309.534 100 1.088.453 100

(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)

So sánh với kế hoạch phát triển nguồn vốn huy động qua các năm thì tình hình thực hiện cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự tăng trƣởng qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2012. Tuy nhiên, sự phát triển của nguồn vốn huy động trong những năm qua không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngƣời dân ở Cần Thơ. Vì thế, ngân hàng cũng phải cần sự hỗ trợ vốn từ phía hội sở chính ngân hàng An

Bình. Trong năm 2010 và năm 2011, ABBANK cần sự hỗ trợ lớn và khoản 50% so với vốn huy động (năm 2010 là 21,99% và năm 2011 là 26,68%). Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng chƣa hiệu quả để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng vay. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn ABBANK Cần Thơ đã có nhiều biến động trong năm 2012, cụ thể, tỷ trọng vốn điều chuyển trên tổng nguồn vốn chỉ còn

3,18%. Sự biến động này rất phù hợp với tình hình nguồn vốn thực tế của ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn huy động.

4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng dƣới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trƣởng doanh số cho vay cũng thể hiện sự tăng trƣởng trong hoạt động tín dụng. Từ năm 2010 đến năm 2012, doanh số cho vay của ABBANK Cần Thơ thay đổi đáng kể và đều giảm trong 3 năm. Năm 2011 doanh số cho vay giảm 3.867.442 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay tiếp tục giảm và giảm 43,80% so với 2011 với 1.054.711 triệu đồng.

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn

Trong cơ cấu cho vay chia theo thời hạn thì doanh số cho vay ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu cho vay của ABBANK Cần Thơ vì thế trong doanh số cơ cấu cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với doanh số cho vay trung và dài hạn. Vì phần lớn khách hàng vay vốn của ngân hàng đều là các hộ nông dân nuôi thủy sản, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hoạt động kinh doanh theo mùa vụ là chủ yếu nên nhu cầu vay vốn tạm thời có thời hạn dƣới 12 tháng.

Trong giai đoạn 2010 - 2012, doanh số cho vay của ngân hàng liên tục giảm qua từng năm. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay giảm 2.850.151 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 55,73% so với năm 2010. Sự giảm mạnh này do nền kinh tế Cần Thơ trong năm 2011 gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng. Cụ thể, doanh thu và lợi nhuận của công ty

TNHH tƣ nhân và công ty cổ phần giảm mạnh nên quy mô kinh doanh phải thu hẹp lại và nhu cầu vay vốn kinh doanh không cao. Doanh số cho vay của công ty TNHH tƣ nhân giảm 65,04% so với năm 2010. Cịn đối với cơng ty cổ phần, doanh số cho vay năm 2011 giảm với mức hơn 80% so với năm trƣớc. Thêm vào đó, cơng ty TNHH tƣ nhân là công ty cổ phần đều là những khách hàng lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Vì thế, khi doanh số cho vay của hai loại hình doanh nghiệp này giảm mạnh đã kéo theo tổng doanh số cho vay ngắn hạn có sự suy giảm khá cao.

Bảng 3. DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) - Ngắn hạn 5.114.491 2.264.340 1.219.112 -2.850.151 -55,73 -1.045.228 -46,16 - Trung và dài hạn 1.161.163 143.873 134.389 -1.017.290 -87,61 -9.484 -6,59 Tổng 6.275.654 2.408.212 1.353.501 -3.867.442 -61,63 -1.054.711 -43,80

(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)

Năm 2012, doanh số cho vay tiếp tục giảm còn 1.219.112 triệu đồng, giảm 46,16% so với năm 2011. Đó là do trong năm 2012, nền kinh tế bị ảnh hƣởng của tình hình suy giảm năm 2011 và mặc dù có dấu hiệu khơi phục trở lại nhƣng với tốc độ khá chậm. Vì thế, doanh số cho vay năm 2012 có giảm nhƣng khơng giảm mạnh nhƣ năm 2011. Bên cạnh đó, do trong năm 2012, lãi suất cho vay của ngân hàng có chiều hƣớng giảm xuống theo quy định của Ngân hàng Nhà Nƣớc nhằm hỗ trợ cho những doanh nghiệp gặp khó khăn nhất là những doanh nghiệp thủy sản và nơng nghiệp. Vì thế, một số khách hàng doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, đặc biệt là những khoản vay trung và dài hạn nhằm khôi phục tình hình suy

giảm của năm trƣớc. Thêm vào đó,đối với những doanh nghiệp lớn, có sức chịu đựng cao đối với sự thay đổi của nền kinh tế thì việc lãi suất giảm là cơ hội để họ vay vốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Cho vay trung và dài hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vay vốn có thời gian thu hồi vốn lâu nhƣ vay để xây nhà mới, mua nhà mới, mua trang thiết bị, máy móc lớn phục vụ sản xuất…

Trong giai đoạn 2010 – 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn của ngân hàng có xu hƣớng ngày càng giảm. Đặc biệt, trong năm 2011 doanh số cho vay trung và dài hạn có sự giảm mạnh lên đến 1.017.290 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng với mức giảm 87,61%. Trong năm 2012, doanh số cho vay có giảm nhƣng không cao với mức giảm là 6,59% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2011, tình hình thị trƣờng diễn biến phức tạp, cụ thể là lạm phát cao, lãi suất ngân hàng tăng có khi lên đến trên 22% đã làm cho nguồn vay vốn trung và dài hạn giảm mạnh. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng hạn chế rủi ro tín dụng, khơng cho vay với những hồ sơ vay vốn của những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không tốt trong những năm trƣớc.

4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Nhằm mở rộng quy mô cũng nhƣ phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng ln đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế. Dƣới đây là tình hình cho vay đối với từng thành phần kinh tế cụ thể nhƣ sau:

Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm trong năm 2011 và bắt đầu có dấu hiệu tăng mạnh trong năm 2012. Cụ thể, năm 2010 doanh số cho vay của doanh nghiệp Nhà nƣớc là 388.362 triệu đồng. năm 2011 doanh số cho vay có sự giảm mạnh cịn 114.000 triệu đồng (giảm 274.362 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 70,65%). Nguyên nhân là do tình hình kinh tế gặp khủng hoảng cũng nhƣ sự sa sút trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Ngoài ra doanh số cho vay giảm một phần do các doanh nghiệp Nhà nƣớc đã lần lƣợt chuyển đổi mơ hình tổ chức sang công ty cổ phần để nâng cao quy mô hoạt động.

Bảng 4. DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % - DNNN 388.362 114.000 394.812 -274.362 -70,65 280.812 246,3 - DN ngoài Nhà nƣớc 5.179.719 2.004.757 482.989 -3.174.962 -61,30 -1.521.768 -75,91 - KH cá nhân 707.573 289.455 475.700 -418.118 -59,09 186.245 64,34 Tổng 6.275.654 2.408.212 1.353.501 -3.867.442 -61,63 -1.054.711 -43,80 (Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)

Năm 2012, doanh số cho vay của doanh nghiệp Nhà nƣớc có sự tăng trƣởng mạnh và cao nhất trong giai đoạn 2010-2012 với 394.812 triệu đồng (tăng 280.812 triệu đồng tƣơng đƣơng 264,3%). Sự tăng trƣởng này do các doanh nghiệp Nhà nƣớc kiệp thời thay đổi phƣơng hƣớng kinh doanh kịp thời phù hợp với nền kinh tế, cộng với các gói kích cầu của Nhà nƣớc hỗ trợ các doanh nghiệp đã giúp các doanh nghiệp Nhà nƣớc phục hồi một cách nhanh chóng.

Doanh nghiệp ngồi Nhà nước

Trong doanh số cho vay, doanh số cho vay doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc có sự thay đổi nhiều nhất về số tuyệt đối. Cụ thể, trong năm 2011, doanh số cho vay của doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc đã giảm 3.174.962 triệu đồng (giảm 61,30%) so với năm 2010 chỉ cịn 2.004.757 triệu đồng. Khơng những vậy, năm 2012 tiếp tục giảm mạnh còn 482.989 triệu đồng (giảm 1.521.768 triệu đồng tƣơng đƣơng 75,9`%). Nguyên nhân là do những khách hàng truyền thống của ngân hàng là các doanh nghiệp kinh doanh về xuất khẩu thủy sản. Năm 2011, Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá cá tra của Việt Nam làm cho các doanh nghiệp không thể xuất khẩu do chi phí quá cao dẫn đến hoạt động kinh doanh lỗ. Ngoài ra, do nền kinh tế

gặp nhiều khó khăn dẫn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực khác không đạt hiệu quả cao, quy mô thu hẹp lại nên nhu cầu về nguồn vốn vay giảm xuống.Vì vậy để hạn chế rủi ro, ngân hàng đã giảm cho vay với các doanh nghiệp này dẫn đến doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc giảm mạnh.

Khách hàng cá nhân

Doanh số cho vay khách hàng cá nhân là một phần quan trọng trong cho vay theo thành phần kinh tế. Tuy năm 2011 doanh số cho vay khách hàng cá nhân có giảm cịn 289.455 triệu đồng (giảm 418.118 triệu đồng, tƣơng đƣơng 59,09% so với năm 2010) nhƣng đã tăng mạnh vào năm 2012 với 475.700 triệu đồng (tăng 64,34%). Nguyên nhân do năm 2011 kinh tế khó khăn đã phần nào ảnh hƣởng hoạt động kinh của cá nhân. Ngƣời nuôi thủy sản khơng có đầu ra cho sản phẩm của mình, trong đó cá basa chiếm tỷ trọng rất lớn, cũng nhƣ thời tiết khắc nghiệt đã ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng của nông dân nên đã làm giảm lợi nhuận của ngƣời dân, thậm chí thua lỗ và phá sản. Vì vậy năm 2011 có sự sụt giảm mạnh về doanh số cho vay của khách hàng. Năm 2012, tình hình kinh tế đã ổn định hơn. Hoạt động kinh doanh của khách hàng cá nhân hoạt động hiệu quả hơn. Ngƣời dân ni thủy sản tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm. Bên cạnh đó, Ngân hàng bắt đầu chú trọng đến khách hàng cá nhân nhiều hơn với nhiều sản phẩm cho vay đối với thành phần nhƣ cho vay tiêu dùng, sửa chữa phƣơng tiện đi lại, cho vay ngắn hạn để mua nhà, phục vụ sản xuất. Việc Ngân hàng chú trọng đến khách hàng cá nhân vì những khoản vay chủ yếu là ngắn hạn với hạn mức thấp, có tài sản đảm bảo, khả năng thu hồi vốn và lãi cao và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

4.2.1.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Nhận thức đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng cho vay, cũng nhƣ hiểu rõ tình hình các ngành kinh tế nên ABBANK Cần Thơ đã đầu tƣ mở rộng cho vay đa ngành, đa lĩnh vực. Biểu hiện, cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của ABBANK Cần Thơ có các ngành chính là ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản; ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thƣơng mại - dịch vụ.

Bảng 5. DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Nông, lâm nghiệp, thủy sản 1.301.778 30.549 189.781 -1.271.229 -97,65 159.231 521,23 Công nghiệp, xây dựng 4.098.293 1.984.071 793.760 -2.114.222 -51,59 -1.190.311 -59,99 Thƣơng mại, dịch vụ 875.583 393.592 369.960 -481.991 -55,05 -23.632 -6,00 Tổng 6.275.654 2.408.212 1.353.501 -3.867.442 -61,63 -1.054.711 -43,80

(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng trong doanh số cho vay khá cao trong năm 2010 với 1.301.778 triệu đồng. Trong năm 2011, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn với lạm phát cao, lãi suất cho vay tăng dẫn đến giá thành sản phẩm đầu vào của ngành nông nghiệp nhƣ cây giống, phân bón… tăng lên cao làm tăng chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận giảm nên ngƣời dân không đầu tƣ mở rộng quy mơ sản xuất. Ngồi ra trong ngành thủy sản đặc biệt là những hộ gia đình ni cá tra, cá basa chịu ảnh hƣởng lớn khi giá thức ăn tăng mạnh trong khi giá cá lại giảm xuống. Một lƣợng lớn ngƣời dân không tiếp tục nuôi nên nhu cầu vốn vay để nuôi trồng thủy sản là rất nhỏ. Vì vậy, doanh số cho vay ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm mạnh chỉ còn 30.549 triệu đồng trong năm 2011 (giảm 1.271.229 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng giảm 97,65%). Trong năm 2012 giá cả các loại thủy sản (trong đó cá tra cá basa chiếm tỷ trọng lớn) đã bình ổn . Các kỹ thuật ni trồng thủy sản đƣợc triển khai và áp dụng phổ biến làm chi phí sản xuất giảm

xuống đáng kể nên ngƣời dân bắt đã đầu tƣ nuôi trồng thủy sản trở lại dẫn tới doanh số cho ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trong năm 2012 với 189.780 triệu đồng (tăng 159.231 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 521,23%).

Ngành công nghiệp – xây dựng

Ngành công nghiệp – xây dựng có sự thay đổi mạnh trong năm 2011. So với năm 2010, số tƣơng đối có sự giảm ít nhất trong 3 ngành với 51,59% nhƣng về tuyệt đối lại giảm mạnh chỉ còn 1.984.071 triệu đồng (giảm 2.114.22 triệu đồng). Sự giảm mạnh là do ngành công nghiệp chế biến đã giảm, các công ty xuất khẩu thủy sản khơng tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm cua doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngành xây dựng cũng giảm do các công ty kinh doanh bất động sản hoạt động không hiệu quả. Năm 2012 chính phủ sử dụng những gói kích cầu nhằm phát triển nền kinh tế trợ lại nhƣng do còn chịu ảnh hƣởng lớn của nền kinh tế năm 2011 nên doanh số cho vay của năm 2012 tiếp tục giảm còn 793.760 triệu đồng (giảm 59,99% so với năm 2011).

Ngành thương mại – dịch vụ

Doanh số cho vay của ngành thƣơng mại – dịch vụ, cụ thể là vận tải, kho bãi

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh cẩn thơ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)