4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Nhằm mở rộng quy mô cũng nhƣ phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng ln đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế. Dƣới đây là tình hình cho vay đối với từng thành phần kinh tế cụ thể nhƣ sau:
Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm trong năm 2011 và bắt đầu có dấu hiệu tăng mạnh trong năm 2012. Cụ thể, năm 2010 doanh số cho vay của doanh nghiệp Nhà nƣớc là 388.362 triệu đồng. năm 2011 doanh số cho vay có sự giảm mạnh cịn 114.000 triệu đồng (giảm 274.362 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 70,65%). Nguyên nhân là do tình hình kinh tế gặp khủng hoảng cũng nhƣ sự sa sút trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Ngoài ra doanh số cho vay giảm một phần do các doanh nghiệp Nhà nƣớc đã lần lƣợt chuyển đổi mơ hình tổ chức sang công ty cổ phần để nâng cao quy mô hoạt động.
Bảng 4. DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % - DNNN 388.362 114.000 394.812 -274.362 -70,65 280.812 246,3 - DN ngoài Nhà nƣớc 5.179.719 2.004.757 482.989 -3.174.962 -61,30 -1.521.768 -75,91 - KH cá nhân 707.573 289.455 475.700 -418.118 -59,09 186.245 64,34 Tổng 6.275.654 2.408.212 1.353.501 -3.867.442 -61,63 -1.054.711 -43,80 (Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)
Năm 2012, doanh số cho vay của doanh nghiệp Nhà nƣớc có sự tăng trƣởng mạnh và cao nhất trong giai đoạn 2010-2012 với 394.812 triệu đồng (tăng 280.812 triệu đồng tƣơng đƣơng 264,3%). Sự tăng trƣởng này do các doanh nghiệp Nhà nƣớc kiệp thời thay đổi phƣơng hƣớng kinh doanh kịp thời phù hợp với nền kinh tế, cộng với các gói kích cầu của Nhà nƣớc hỗ trợ các doanh nghiệp đã giúp các doanh nghiệp Nhà nƣớc phục hồi một cách nhanh chóng.
Doanh nghiệp ngồi Nhà nước
Trong doanh số cho vay, doanh số cho vay doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc có sự thay đổi nhiều nhất về số tuyệt đối. Cụ thể, trong năm 2011, doanh số cho vay của doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc đã giảm 3.174.962 triệu đồng (giảm 61,30%) so với năm 2010 chỉ cịn 2.004.757 triệu đồng. Khơng những vậy, năm 2012 tiếp tục giảm mạnh còn 482.989 triệu đồng (giảm 1.521.768 triệu đồng tƣơng đƣơng 75,9`%). Nguyên nhân là do những khách hàng truyền thống của ngân hàng là các doanh nghiệp kinh doanh về xuất khẩu thủy sản. Năm 2011, Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá cá tra của Việt Nam làm cho các doanh nghiệp không thể xuất khẩu do chi phí quá cao dẫn đến hoạt động kinh doanh lỗ. Ngoài ra, do nền kinh tế
gặp nhiều khó khăn dẫn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực khác không đạt hiệu quả cao, quy mô thu hẹp lại nên nhu cầu về nguồn vốn vay giảm xuống.Vì vậy để hạn chế rủi ro, ngân hàng đã giảm cho vay với các doanh nghiệp này dẫn đến doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc giảm mạnh.
Khách hàng cá nhân
Doanh số cho vay khách hàng cá nhân là một phần quan trọng trong cho vay theo thành phần kinh tế. Tuy năm 2011 doanh số cho vay khách hàng cá nhân có giảm cịn 289.455 triệu đồng (giảm 418.118 triệu đồng, tƣơng đƣơng 59,09% so với năm 2010) nhƣng đã tăng mạnh vào năm 2012 với 475.700 triệu đồng (tăng 64,34%). Nguyên nhân do năm 2011 kinh tế khó khăn đã phần nào ảnh hƣởng hoạt động kinh của cá nhân. Ngƣời nuôi thủy sản khơng có đầu ra cho sản phẩm của mình, trong đó cá basa chiếm tỷ trọng rất lớn, cũng nhƣ thời tiết khắc nghiệt đã ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng của nông dân nên đã làm giảm lợi nhuận của ngƣời dân, thậm chí thua lỗ và phá sản. Vì vậy năm 2011 có sự sụt giảm mạnh về doanh số cho vay của khách hàng. Năm 2012, tình hình kinh tế đã ổn định hơn. Hoạt động kinh doanh của khách hàng cá nhân hoạt động hiệu quả hơn. Ngƣời dân ni thủy sản tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm. Bên cạnh đó, Ngân hàng bắt đầu chú trọng đến khách hàng cá nhân nhiều hơn với nhiều sản phẩm cho vay đối với thành phần nhƣ cho vay tiêu dùng, sửa chữa phƣơng tiện đi lại, cho vay ngắn hạn để mua nhà, phục vụ sản xuất. Việc Ngân hàng chú trọng đến khách hàng cá nhân vì những khoản vay chủ yếu là ngắn hạn với hạn mức thấp, có tài sản đảm bảo, khả năng thu hồi vốn và lãi cao và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
4.2.1.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Nhận thức đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng cho vay, cũng nhƣ hiểu rõ tình hình các ngành kinh tế nên ABBANK Cần Thơ đã đầu tƣ mở rộng cho vay đa ngành, đa lĩnh vực. Biểu hiện, cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của ABBANK Cần Thơ có các ngành chính là ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản; ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thƣơng mại - dịch vụ.
Bảng 5. DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Nông, lâm nghiệp, thủy sản 1.301.778 30.549 189.781 -1.271.229 -97,65 159.231 521,23 Công nghiệp, xây dựng 4.098.293 1.984.071 793.760 -2.114.222 -51,59 -1.190.311 -59,99 Thƣơng mại, dịch vụ 875.583 393.592 369.960 -481.991 -55,05 -23.632 -6,00 Tổng 6.275.654 2.408.212 1.353.501 -3.867.442 -61,63 -1.054.711 -43,80
(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng trong doanh số cho vay khá cao trong năm 2010 với 1.301.778 triệu đồng. Trong năm 2011, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn với lạm phát cao, lãi suất cho vay tăng dẫn đến giá thành sản phẩm đầu vào của ngành nơng nghiệp nhƣ cây giống, phân bón… tăng lên cao làm tăng chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận giảm nên ngƣời dân không đầu tƣ mở rộng quy mơ sản xuất. Ngồi ra trong ngành thủy sản đặc biệt là những hộ gia đình ni cá tra, cá basa chịu ảnh hƣởng lớn khi giá thức ăn tăng mạnh trong khi giá cá lại giảm xuống. Một lƣợng lớn ngƣời dân không tiếp tục nuôi nên nhu cầu vốn vay để nuôi trồng thủy sản là rất nhỏ. Vì vậy, doanh số cho vay ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm mạnh chỉ còn 30.549 triệu đồng trong năm 2011 (giảm 1.271.229 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng giảm 97,65%). Trong năm 2012 giá cả các loại thủy sản (trong đó cá tra cá basa chiếm tỷ trọng lớn) đã bình ổn . Các kỹ thuật ni trồng thủy sản đƣợc triển khai và áp dụng phổ biến làm chi phí sản xuất giảm
xuống đáng kể nên ngƣời dân bắt đã đầu tƣ nuôi trồng thủy sản trở lại dẫn tới doanh số cho ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trong năm 2012 với 189.780 triệu đồng (tăng 159.231 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 521,23%).
Ngành công nghiệp – xây dựng
Ngành công nghiệp – xây dựng có sự thay đổi mạnh trong năm 2011. So với năm 2010, số tƣơng đối có sự giảm ít nhất trong 3 ngành với 51,59% nhƣng về tuyệt đối lại giảm mạnh chỉ còn 1.984.071 triệu đồng (giảm 2.114.22 triệu đồng). Sự giảm mạnh là do ngành công nghiệp chế biến đã giảm, các công ty xuất khẩu thủy sản khơng tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm cua doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngành xây dựng cũng giảm do các công ty kinh doanh bất động sản hoạt động không hiệu quả. Năm 2012 chính phủ sử dụng những gói kích cầu nhằm phát triển nền kinh tế trợ lại nhƣng do còn chịu ảnh hƣởng lớn của nền kinh tế năm 2011 nên doanh số cho vay của năm 2012 tiếp tục giảm còn 793.760 triệu đồng (giảm 59,99% so với năm 2011).
Ngành thương mại – dịch vụ
Doanh số cho vay của ngành thƣơng mại – dịch vụ, cụ thể là vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc đều giảm qua các năm. Đặc biệt, doanh số cho vay lĩnh vực nhà hàng, khách sạn trong năm 2011 là bằng 0. Đó là do sự khó khăn về mặt kinh tế làm ngƣời dân cắt giảm chi tiêu nhƣ đi du lịch, giảm sử dụng các dịch vụ nên việc kinh doanh của các doanh nghiệp trở nên ế ẩm hơn. Biểu hiện năm 2010 doanh số cho vay là 875.583 triệu đồng, đến năm 2011 đã giảm 55,05% với doanh số cho vay là 393.592 triệu đồng và tiếp tục giảm nhẹ còn 369.960 triệu đồng trong năm 2012.
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ
Doanh số cho vay thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng, nếu doanh số cho vay tăng cao sẽ cho thấy quy mô của ngân hàng lớn mạnh. Tuy nhiên, ngân hàng không thể chỉ chú trọng tăng doanh số cho vay mà luôn xem xét về khả năng trợ nợ của khách hàng. Nói cách khác, ngân hàng sẽ thƣờng xuyên theo dõi doanh số thu nợ của khách hàng để xem xét về khả năng chi trả nợ của khách hàng có đúng nhƣ trong quá trình thẩm định và sẽ đƣa ra các biện pháp thích hợp đối với từng khách hàng.
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn
Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng thì doanh số thu nợ bao gồm doanh số cho thu nợ ngắn hạn và doanh số thu nợ trung và dài hạn. Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng, điều này cũng phản ánh đúng thực trạng cho vay hiện nay của ngân hàng.
Bảng 6. DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) - Ngắn hạn 5.086.497 2.014.646 1.419.679 -3.071.850 -60,39 -594.967 -29,53 - Trung và dài hạn 1.168.655 198.958 191.424 -969.697 -82,98 -7.534 -3,79 Tổng 6.255.152 2.213.604 1.611.103 -4.041.547 -64,61 -602.501 -27,22
(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)
Từ bảng số liệu trên ta thấy, doanh số thu nợ của chi nhánh trong giai đoạn 2010 – 2012 có chiều hƣớng giảm xuống qua các năm. Cụ thể, năm 2011 giảm 64,61% tƣơng đƣơng với hơn 4.000 tỷ đồng. Sự suy giảm mạnh là do trong thời gian này, nền kinh tế trong nƣớc đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, cụ thể là ở tỉnh Cần Thơ và các tỉnh lân cận. Vì thế, ABBANK Cần Thơ cũng nằm trong tình trạng trên. Cụ thể, doanh số thu nợ của các khoản cho vay ngắn hạn bị giảm mạnh với 60,39%. Đó bởi vì một phần là doanh số cho vay giảm mạnh nên doanh số thu nợ cũng giảm theo qua các năm khi mà tình hình cho vay giảm. Nguyên nhân là do trong năm 2011 thì lãi suất cho vay vốn của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng An Bình chi nhánh Cần Thơ nói riêng cũng có chiều hƣớng tăng lên. Cụ thể, trong năm 2011, lãi suất có khi lên đến trên 20% nên các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn của chi nhánh khó có thể tiếp cận vay vốn dễ dàng nhƣ những năm
trƣớc. Bên cạnh đó, trong năm 2011, tình hình nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát lến đến 18,58%, các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả cao hơn những năm trƣớc khi mà phần chi phí từ lãi vay ngân hàng quá cao. Vì thế, việc các doanh nghiệp và cá nhân chậm trả nợ cho ngân hàng đã làm cho doanh số thu nợ có sự suy giảm mạnh.
Bƣớc vào năm 2012, mặc dù tình hình thu nợ có chiều hƣớng giảm xuống nhƣ năm trƣớc nhƣng tỷ lệ giảm chỉ là một phần ba so với năm 2011. Cụ thể, doanh số thu nợ dài hạn chỉ giảm 3,79%, cịn doanh số thu nợ ngắn hạn giảm 29,53%. Đó là do trong năm này, nền kinh tế đã bƣớc qua thời kỳ khủng hoảng, ngân hàng nhà nƣớc đã ra nhiều thông tƣ, quyết định về việc hạ lãi suất cho vay, đặc biệt là cho vay đối với những lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nơng nghiệp, thủy sản,…Chính điều đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, có nguồn lợi nhuận và chi trả nợ vay của ngân hàng.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 7. DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % - DNNN 353.524 75.885 451.974 -277.639 -78,53 376.089 495,60 - DN ngoài Nhà nƣớc 5.238.190 1.934.501 784.571 -3.303.689 -63,07 -1.149.930 -59,44 - KH cá nhân 663.438 203.218 374.558 -460.220 -69,37 171.340 84,31 Tổng 6.255.152 2.213.604 1.611.103 -4.041.547 -64,61 -602.501 -27,22
(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)
Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế đƣợc ngân hàng phân thành 3 thành phần chính là: doanh nghiệp Nhà nƣớc, Doanh nghiệp Ngoài Nhà nƣớc và khách
hàng cá nhân. Trong đó doanh số thu nợ doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong ba thành phần kinh tế.
Từ bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung thì doanh số thu nợ có chiều hƣớng giảm mạnh. Điều đó là do doanh số thu nợ từ các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sự suy giảm mạnh. Thêm vào đó, tỷ lệ doanh số thu nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 48,69% trên tổng doanh số thu nợ. Vì thế, khi doanh số thu nợ từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm mạnh đã kéo theo tổng doanh số giảm mạnh mặc dù doanh số thu nợ từ doanh nghiệp quốc doanh tăng lên đến 495,60% (năm 2012). Đó là do trong năm 2012, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động kém hiệu quả trong năm 2011 đã đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc nên trong năm 2012 đã có điều kiện tăng trƣởng và số tiền vay vốn từ chi nhánh tăng lên nên doanh số trả nợ của doanh nghiệp cũng tăng lên. Về phía các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, do sau khủng hoảng năm 2011, một số doanh nghiệp nhỏ và vừa do không chịu nổi lãi suất cao vào năm 2011 nên một số đã phá sản và giải thể. Vì thế, những doanh nghiệp cịn hoạt động trong năm 2012, chủ yếu là những doanh nghiệp lớn có sức chịu đựng cao. Thêm vào đó, do trong năm này, lãi suất ngân hàng giảm xuống mạnh so với năm 2011, vì thế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn duy trì hoạt động nhƣng việc trả nợ cho ngân hàng khơng cao. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp là khách hàng thân thiết của ngân hàng nên ngân hàng đã cố gắng gia hạn nợ và giãn nợ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thốt khỏi khủng hoảng và có điều kiện hồn trả lại nợ cho ngân hàng.
Còn đối với khách hàng cá nhân, doanh số thu nợ giảm mạnh năm 2011 nhƣng tăng cao năm 2012. Điều đó là do đối với những đối tƣợng này, ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn là tiêu dùng. Vì thế, vào năm 2012, khi lãi suất ngân hàng giảm đã tạo điều kiện cho đối tƣợng cá nhân có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng. Thêm vào đó, trong năm 2012 là năm mà nhiều ngân hàng chọn mục tiêu là phát triển đối tƣợng cá nhân và ngân hàng An Bình cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Do chủ yếu là cho vay ngắn hạn nên khi các cá nhân khi có nguồn vốn đã hoàn trả lại nguồn vốn cho ngân hàng một cách đúng hạn nên doanh số thu nợ năm 2012 đã tăng 84,31%.
4.2.2.3. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Bảng 8. DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2011-2010 2012-2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 1.756.769 28.302 231.244 -1.728.467 -98,39 202.942 717,06 - Công nghiệp - xây dựng 3.653.777 1.879.157 1.104.766 -1.774.620 -48,57 -774.391 -41,21