Mặc dù từ số liệu từ doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu thì sẽ cho ta biết về hoạt động tín dụng của ngân hàng đang ở trong tình trạng tốt hay không. Tuy nhiên, việc đánh giá nhƣ thế vẫn cịn chƣa đủ bởi vì ta cần phải dựa trên nhiều chỉ tiêu để có nhận xét tồn diện hơn về tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng để giúp đƣa ra những giải pháp phù hợp với tình hình phát triển hiện tại của ngân hàng.
Bảng 16. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 1. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.114.926 1.309.534 1.088.453 2. Vốn huy động Triệu đồng 869.796 960.181 1.053.786 3. Doanh số cho vay Triệu đồng 6.275.654 2.408.212 1.353.501 4. Doanh số thu nợ Triệu đồng 6.255.152 2.213.604 1.611.103 5.Nợ quá hạn Triệu đồng 14.125 20.766 33.486 6. Tổng dƣ nợ Triệu đồng 1.064.926 1.259.534 1.001.932 7. Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 637.750 887.443 686.878 8. Dƣ nợ trung, dài hạn Triệu đồng 427.176 372.091 315.055 9. Nợ xấu Triệu đồng 5.155 6.200 7.082 10. Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 1.054.288 1.161.843 1.130.733 11. Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn % 95,52 96,18 92,05 12. Tổng dƣ nợ/Vốn huy động Lần 1,22 1,31 0,95 13. Dƣ nợ ngắn hạn/ Tổng dƣ nợ % 59,89 70,46 68,56 14. Dƣ nợ trung, dài hạn/ Tổng dƣ nợ % 40,11 29,54 31,44 15. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ % 0,48 0,49 0,71 16. Hệ số thu nợ % 99,77 99,07 97,96 17. Vịng quay vốn tín dụng Vịng 5,9 1,9 1,4 18. Thu nhập từ lãi Triệu đồng 124.618 166.252 168.826 19. Tổng thu nhập Triệu đồng 128.177 169.028 170.779 20. Thu nhập từ lãi/ Tồng thu nhập % 97,22 98,36 98,86
(Nguồn: Phịng tín dụng - ABBANK Cần Thơ, 2013)
4.3.1. Tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn phản ánh mức độ sử dụng vốn để đầu tƣ vào hoạt động tín dụng của ngân hàng. Dựa vào bảng trên cho ta thấy dƣ nợ
chiếm tỷ lệ khá cao luôn trên 90% so với tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy ngân hàng sử dụng nguồn vốn chủ yếu nhằm phát triển tín dụng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng và mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Trong hai năm 2010 và 2011, do có nhiều hợp đồng tín dụng trung và dài hạn cho vay trong thời gian trƣớc nhƣng đến thời điểm này chƣa đáo hạn nên dƣ nợ trung và dài hạn khá cao. Cùng với sự gia tăng của tổng dƣ nợ thì tổng nguồn vốn cũng có mức tăng trƣởng khá cao lên đến 16,53% (năm 2011) nhƣng nhỏ hơn sự tăng trƣởng 18,28% của dƣ nợ. Chính vì vây, tỷ lệ giữa tổng dƣ nợ và tổng nguồn vốn có sự tăng lên trong năm 2011. Bƣớc vào năm 2012, tình hình có nhiều biến động, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đã dần dần thốt khỏi khó khăn nên đã thanh tốn nợ cho ngân hàng nên dƣ nợ giảm xuống. Thêm vào đó, trong thời gian này, ngân hàng đã tích cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ phía cá nhân và doanh nghiệp nên góp phần tăng cao tổng nguồn vốn. Sự tăng lên của tổng nguồn vốn cộng thêm sự giảm đi của dƣ nợ đã làm cho tỷ trọng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn có sự suy giảm mạnh cịn 92,05%.
Từ đó cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đã đƣợc sử dụng một cách triệt để để phục vụ nhu cầu vay vốn của ngƣời dân, tạo điều kiện cho nền kinh tế Cần Thơ phát triển. Doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mơ hoạt động, cá nhân có điều kiện sửa chữa nhà cửa, mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
4.3.2. Tổng dƣ nợ trên vốn huy động
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ, khả năng sử dụng vốn huy động để cho vay của ngân hàng nhiều hay ít, chỉ tiêu này q lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Vì nếu chỉ tiêu này quá thấp cho thấy ngân hàng chƣa sử dụng vốn huy động một cách hiệu quả. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này quá cao sẽ thể hiện khả năng huy động vốn của ngân hàng quá thấp.
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy, chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng nguốn vốn huy động của ngân hàng tăng trong năm 2011 và giảm trong năm 2012. Trong năm 2010 tổng dƣ nợ cuối kỳ trên vốn huy động là 1,22 lần (nghĩa là trong 1 đồng vốn huy động thì ngân hàng sử dụng cho vay là 1,22 đồng). Sang năm 2011, mặc dù vốn huy
động của ngân hàng tăng 90.385 triệu đồng so với năm 2010 nhƣng do những món vay trung và dài hạn của những năm trƣớc và vay ngắn hạn trong năm chƣa đến hạn thanh toán nên tổng dƣ nợ cuối kỳ khá cao vì vậy tổng dƣ nợ trên vốn huy động của năm 2013 tăng lên 1,31. Năm 2012 tổng dƣ nợ trên vốn huy động của ngân hàng đã giảm còn 0,95 lần. Việc ngân hàng chỉ tập trung cho vay những khách hàng quen thuộc và khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt nên doanh số cho vay của ngân hàng giảm xuống. Bên cạnh đó, những món nợ của những năm trƣớc đến hạn đẵ thu đƣợc làm cho tổng dƣ nợ cuối kỳ của ngân hàng giảm xuống và thấp nhất trong giai đoạn 2010–2012 với 1.001.932 triệu đồng. Vốn huy động của ngân hàng đã đƣợc huy động tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, tạo thế chủ động trong việc sử dụng vốn huy động cho vay, hạn chế vay vốn từ hội sở chính nhằm giảm chi phí kinh doanh của ngân hàng nên tổng dƣ nợ trên vốn huy động của ngân hàng trong năm 2011 đã giảm còn 0,95 lần.
4.3.3. Dƣ nợ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trên tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này giúp ngân hàng xác định cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn có hợp lý khơng để có hƣớng điều chỉnh doanh số cho vay và đƣa ra giải pháp phù hợp để điều chỉnh.
Trong giai đoạn 2010 – 2012, ta thấy tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ có chiều hƣớng tăng lên. Điều đó thì đúng theo chiến lƣợc mở rộng cơ cấu dƣ nợ ngắn hạn nhằm mục tiêu thực hiện thu hồi vốn một cách dễ dàng. Đồng thời, nhân viên ngân hàng cũng sẽ dễ dàng hơn trong công tác đánh giá, theo dõi các khoản vay. Bên cạnh đó, do trong thời gian này, lãi suất ngân hàng có sự biến động mạnh nên ngân hàng và cả khách hàng đều hạn chế đối với những khoản vay trung và dài hạn. Những khoản vay trung và dài hạn trong thời gian này chủ yếu là những hợp đồng trƣớc đây chƣa tới hạn thanh toán nên vẫn nằm trong tổng dƣ nợ của ngân hàng qua các năm. Bởi vì, nếu ngân hàng cho vay trung và dài hạn thì sẽ khó có thể kiểm sốt và đánh giá đƣợc những biến cố bất ngờ có thể xảy ra trong q trình cho vay. Do đó, khả năng thu hồi vốn sẽ rất thấp, nợ xấu có thể tăng cao. Vì vậy, việc cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng trong giai đoạn 2010 – 2012 là rất hợp lý với tình hình kinh tế thực tại của tỉnh Cần Thơ. Tuy nhiên, ngân hàng luôn phải đẩy mạnh công
tác thẩm định, đánh giá các khoản vay ngắn hạn một cách thƣờng xuyên để đảm bảo các khoản dƣ nợ này đều có thể thu hồi đúng hạn nhằm góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng.
4.3.4. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng. Nhìn chung, nếu hệ số thu hồi nợ càng cao thì càng chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng càng hiệu quả.
Công tác thu hồi nợ của ABBANK Cần Thơ đƣợc đánh giá là khá tốt khi mà hệ số thu nợ đến hạn luôn trên 95% trên doanh số cho vay đến hạn. Từ đó, cho thấy ngân hàng ln xem trọng cơng tác thu hồi nợ để thu hồi nợ kịp thời hạn. Ngân hàng đã thƣờng xuyên đôn đốc, thông báo thời hạn trả nợ trƣớc cho khách hàng để khách hàng chủ động hơn trong việc trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2012, ta thấy hệ số thu hồi nợ có sự suy giảm xuống cụ thể là từ mức 99,77% năm 2010 cịn 97,96% năm 2012. Điều đó là hồn toàn phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng và của tỉnh Cần Thơ. Trong giai đoạn này, hoạt động xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp gặp một số khó khăn, nhà nhập khẩu khơng ký hợp đồng mới, thanh tốn trễ nẹn các doanh nghiệp dùng vốn vay ngắn hạn đề đầu tƣ trung và dài hạn. Vì thế, khi đến hạn thanh toán vốn vay cho ngân hàng thì doanh nghiệp khơng thể trả đúng nợ làm cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng lên qua các năm với 33.486 triệu đồng trong năm 2012 (tăng hơn hai lần so với năm 2010 với 14.125 triệu đồng).Tuy nhiên, ngân hàng cũng không nên thấy hệ số thu nợ quá cao mà lơ là, khơng thƣờng xun theo dõi nhóm nợ. Bởi nếu có một vài doanh nghiệp lớn giải thể hay phá sản thì sẽ ảnh hƣởng lớn đến ngân hàng, làm cho nợ quá hạn tăng và hệ số thu nợ giảm mạnh.
4.3.5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ
Nợ xấu là con số thể hiện rõ nét về chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Khi nợ xấu ngân hàng tăng lên đồng nghĩa với các khoản cho vay của ngân hàng đã bị rủi ro. Phân tích nợ xấu sẽ giúp ngân hàng tìm ra những nguyên nhân phát sinh nợ xấu để có biện pháp xử lý hiệu quả.
Xét về số tuyệt đối thì từ bảng số liệu trên cho ta thấy rằng nợ xấu có sự tăng lên qua các năm với mức tăng luôn trên 14%. Tuy nhiên khi xét về số tuyệt đối hay nói cách khác là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ thì ta thấy nợ xấu năm 2011 tăng khá thấp và chỉ tăng tƣơng đối vào năm 2012. Nhìn chung thì tỷ lệ nợ xấu này khá thấp cho thấy ngân hàng đã hoạt động rất hiệu quả, ln duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp. Tuy nhiên, dù tỷ lệ khá thấp nhƣng nó vẫn ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, có thể làm cho ngân hàng bị suy giảm lợi nhuận nếu không thu hồi đƣợc, đặc biệt là các khoản nợ nhóm 5. Do đó, trong thời gian tới, ngân hàng cần kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng nhằm nhanh chóng điều chỉnh nhóm nợ hiện tại sang nhóm nợ phù hợp để có cái nhìn đúng đắn về khả năng thanh tốn nợ của khách hàng.
Song song đó, ngân hàng cũng cần xem xét về tỷ lệ nhóm 2, tỷ lệ này đang có chiều hƣớng tăng mạnh qua các năm nên ngân hàng cần theo dõi các khách hàng thuộc nhóm 2 một cách thƣờng xuyên nhằm có biện pháp thu hồi nợ kịp thời, tránh chuyển sang nợ xấu gây ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng.
4.3.6 Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm.
Trong giai đoạn 2010 – 2012, vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng có chiều hƣớng giảm mạnh, cụ thể là từ mức 5,9 vòng/năm (năm 2010) còn 1,9 vòng/năm (năm 2011) và chỉ còn 1,4 vòng/năm (năm 2012).Trong năm 2010, ngành thủy sản phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi cá tra, cá basa của ngƣời dân và doanh nghiệp nên vay ngắn hạn của ngƣời dân là chủ yếu vì vậy doanh số cho vay của ngân hàng cao dẫn đến doanh số thu nợ cao với 6.255.152 triệu đồng. Dƣ nợ bình quân của ngân hàng là 1.054.288 triệu đồng nên vịng quay vốn tín của ngân hàng trong năm 2010 khá cao với 5,9 vòng. Các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao giúp cho lƣợng tiền trong ngân hàng có tính thanh khoản cao, giảm đƣợc rủi ro khi cho vay nhƣng lợi nhuận của ngân hàng không cao do phát sinh chi phí trong q trình cho vay và thu nợ. Trong năm 2011. khách hàng vay chủ yếu của ngân hàng là các công ty thuỷ sản gặp nhiều khó khăn vì giá nguyên liệu đầu vào cao, chi phí
hoạt động và lãi suất vay của các doanh nghiệp tăng làm cho các doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả, có nguy cơ phá sản. Ngân hàng chỉ cho vay với các khách hàng quen thuộc lâu năm với lƣợng nhỏ để doanh nghiệp có thể hoạt động cầm chừng. Doanh số thu nợ của ngân hàng đã giảm mạnh còn 2.213.604 triệu đồng trong khi dƣ nợ bình quân của ngân hàng thay đổi không đáng kể làm cho vịng quay vốn tín dụng trong năm 2011 giảm cịn 1,9 vịng. Nền kinh tế 2012 có dấu hiệu phát triển nhƣng vẫn cịn bị ảnh hƣởng nhiều của năm 2011. ABBANK Cần Thơ với chiến lƣợc tăng cho vay dài hạn, nhiều sản phẩm vay nhƣ hỗ trợ cá nhân vay mua nhà, cho vay đi du học…cho các doanh nghiệp vay đầu tƣ phát triển dài hạn nên doanh số thu nợ năm 2012 giảm so với năm 2011 cịn 1.611.103 triệu đồng. Dƣ nợ bình qn có giảm nhƣng khơng nhiều vì vậy vịng vay vốn tín dụng của ngân hàng năm 2012 là 1,4 vịng. Với việc tăng cho vay dài hạn thì lợi nhuận của ngân hàng tăng lên nhƣng ngân hàng không đƣợc chủ quan vì rủi ro của các món vay tăng lên.
4.3.7 Thu nhập lãi trên tổng thu nhập
Thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập là chỉ tiêu phản ánh mức độ đóng góp của thu nhập từ hoạt động tín dụng đến tổng thu nhập của ngân hàng. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ trọng thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập của ABBANK Cần Thơ có sự tăng nhẹ qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2012 và ln trên 95%. Điều đó cho ta thấy rằng hoạt động tín dụng của ngân hàng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập hay nói cách khác tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng khơng nên cứ chỉ chú tâm đến tín dụng mà khơng xem xét phát triển về các dịch vụ của mình. Bởi vì, dịch vụ cũng là một trong những thành phần đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Bên cạnh đó, nếu ngân hàng thực hiện dịch vụ tốt sẽ tạo uy tín cho khách hàng thực hiện việc gửi tiền và vay vốn khi cần thiết. Song song đó, tín dụng là một lĩnh vực chịu ảnh hƣởng lớn của nền kinh tế và sẽ bị tác động khi nền kinh tế suy giảm.
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH CẨN THƠ 5.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
Qua những phân tích về hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những phân tích về hoạt động tín dụng cũng nhƣ nguồn vốn đầu vào để đáp ứng cho các hoạt động tín dụng. Và những phân tích về thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ta có thể đánh giá đƣợc những mặt đạt đƣợc và những tồn tại của ngân hàng trong giai đoạn 2010-2012 nhƣ sau:
5.1.1. Những kết quả
Ngân hàng tích cực củng cố mối quan hệ tín dụng đối với nhóm khách hàng cũ, đồng thời ngân hàng cũng đƣa ra nhiều biện pháp thu hút thêm nhiều khác hàng mới nên vốn huy động của ngân hàng đều tăng trong giai đoạn 2010-2012 và đạt đƣợc 1.053.786 triệu đồng, tăng 21,15% so với năm 2010 (huy động vốn năm 2010 là 869.796 triệu đồng). Việc tìm thêm đƣợc nhiều khách hàng giúp ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro tín dụng.
Công tác kiểm tra giám sát các khoản vay của khách hàng đƣợc chú trọng và thực hiện nghiêm túc. Định kì, các cán bộ tín dụng phân loại xếp hạng khách để kịp thời phát hiện và trình báo lên lãnh đạo cấp trên. Mặc dù hệ số thu nợ có giảm trong 3 năm nhƣng khơng đáng kể. Vì vậy hệ số thu nợ vẫn có tỷ lệ rất cao và đều trên 95% trong 3 năm.