5. Nội dung và kết quả đạt được:
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN
3.1.3. Những quy định chung về tín dụng ngắn hạn đối với hộ sản xuất tại NHNo &
NHNo & PTNT Chi nhánh huyện An Biên
3.1.3.1. Điều kiện vay vốn
NHNo & PTNT chi nhánh huyện An Biên xem xét và quyết định cho vay đối với hộ sản xuất khi hộ sản xuất có đủ các điều kiện sau:
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật: Đối với hộ gia đình, cá nhân: Cư trú (thường trú, tạm trú) trên địa bàn huyện. Trường hợp người vay ở ngoài huyện, Ngân hàng xin ý kiến Chi nhánh Tỉnh trước khi quyết định cho vay. Nếu người vay ở địa bàn liền kề (thơn, làng, bản) ngồi tỉnh, khi cho vay Giám đốc NHNo nơi cho vay phải thông báo cho Giám đốc NHNo nơi người vay cư trú biết. Đại diện cho hộ
gia đình để giao dịch với NHNo là chủ hộ hoặc người đại diện của hộ, chủ hộ,
người đại diện của hộ phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi
dân sự.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:
+ Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
đời sống. Mức vốn tự có tối thiểu là 10% trong tổng nhu cầu vốn đối với cho vay
ngắn hạn, 20% trong tổng nhu cầu vốn đối với cho vay trung và dài hạn.
+ Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trường hợp lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Đối với khách hàng vay vốn nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định để trả nợ Ngân hàng.
+ Khơng có nợ khó địi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo Việt Nam - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNo Việt Nam
3.1.3.2. Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay do NHNo huyện và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy
định của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, của Giám đốc NHNo tỉnh Kiên Giang.
- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho Giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 (chi nhánh NHNo tỉnh) ấn định nhưng không được
vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết
hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng, theo quy định của NHNN Việt Nam,
hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam và của Giám đốc NHNo tỉnh
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên Hiện nay, trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng, lãi suất cơ bản, lãi suất huy động vốn thay đổi thường xuyên. Vì vậy để hạn chế rủi ro về lãi suất, NHNo An Biên áp dụng lãi suất thỏa thuận biến
đổi trong suốt thời gian cho vay (khi lãi suất cơ bản tăng thì lãi suất cho vay tăng tương ứng và ngược lại). Thỏa thuận nói trên được ghi vào hợp đồng tín dụng khi
cho vay.
3.1.3.3. Nguyên tắc cho vay hộ sản xuất
Sơ đồ 3. Nguyên tắc cho vay tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện An Biên
Quy trình cho vay được diễn ra theo trình tự 6 bước:
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn
- CBTD tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, tìm hiểu triển vọng của khách
hàng đồng thời cũng xem xét tham khảo ý kiến bên ngồi. Sau đó trực tiếp hướng
dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ, phù hợp với quy định:
Hồ sơ pháp lý.
Dự án sản xuất kinh doanh.
Hồ sơ đảm bảo tiền vay.
- Nếu khách hàng không đồng ý theo ý kiến hướng dẫn của CBTD thì có thể Ngân hàng sẽ trả lại hợp đồng cho khách hàng.
CBTD tiếp nhận,
Hướng dẫn cho vay
CBTD thẩm định
Trình lãnh đạo xét duyệt cho
vay, ký HĐTD
Giải ngân, theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay Thu nợ, lãi, phí, xử lý phát sinh (1) (2) (3) (4) (5) (6) Thanh lý HĐTD CBTD tiếp nhận,
Hướng dẫn cho vay
CBTD thẩm định
Trình lãnh đạo xét duyệt cho
vay, ký HĐTD
Giải ngân, theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay Thu nợ, lãi, phí, xử lý phát sinh (1) (2) (3) (4) (5) (6) Khách hàng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên - Thẩm định là khâu quan trọng nhất trong quy trình tín dụng.
- Nội dung thẩm định:
Mục đích xin vay.
Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng.
Thẩm định hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn trả, kỳ hạn hoàn trả.
Tài sản đảm bảo tiền vay.
Xác định phương thức và nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Thời gian thẩm định không quá 7 ngày.
Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng
Trưởng phịng tín dụng kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ (thẩm định lại nếu có), trên cơ sở xét duyệt của lãnh đạo phịng, sau đó phịng tín dụng sẽ trình lên lãnh đạo
Ngân hàng xét duyệt cho vay. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bước 4: Giải ngân, giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn vay
- Hợp đồng tín dụng sau khi được lãnh đạo xét duyệt đồng ý cho vay,
CBTD phối hợp với khách hàng hoàn thành các thủ tục chưa hoàn tất. CBTD
đăng ký hồ sơ và chuyển sang phịng kế tốn tiến hành giải ngân cho khách hàng.
- CBTD theo dõi, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng.
Bước 5: Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh
- CBTD theo dõi thu nợ gốc, lãi, phí thường xuyên. Khi đến hạn trả nợ,
CBTD đôn đốc khách hàng hoàn trả đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.
- Trong q trình thu nợ nếu có phát sinh các trường hợp gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, nợ quá hạn thì xử lý theo chế độ cho phép của ngành.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Khi khách hàng hoàn trả hết nợ gốc và lãi, CBTD phối hợp với kế toán để thanh lý hợp đồng, giải chấp tài sản thế chấp cho khách hàng.
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT huyện An Biên
Kinh doanh của NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt. Hoạt động
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên phẩm cũng là quỹ tiền tệ. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa NHTM và các tổ chức phi tài chính nhưng lại có cùng một điểm chung là mục tiêu tối đa hóa giá trị chủ sở hữu. Chi nhánh NHNo & PTNT huyện An Biên là một NHTM, với nhiệm vụ chính là kinh doanh tiền tệ, cung ứng các dịch vụ và các nghiệp vụ
khác mà đặc biệt là cung ứng vốn cho việc phát triển kinh tế huyện nhà, nhất là
trong lĩnh vực nông nghiệp về việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng. Đầu tư vốn với phương châm: chất lượng, hiệu quả, an tồn, nên tối đa hóa lợi nhuận cũng là mục tiêu chính của ngân hàng. Vậy trong thời gian qua ngân hàng đã đạt
được kết quả như thế nào? Để hiểu rõ hơn về kết quả đó thì chúng ta sẽ tiến hành
phân tích, tìm hiểu về kết quả kinh doanh của chi nhánh, đó là bức tranh minh họa của tình hình hoạt động kinh doanh và được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2007 – 2009) ĐVT: Triệu đồng So sánh 2008/2007 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 17,760 23,717 26,052 5,957 33.54 2,335 9.85 Tổng chi phí 11,539 13,079 22,136 13,079 22.136 9,057 69.25 Lợi nhuận 6,221 10,638 3,916 4,417 71.00 -6,722 -63.19
( Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính NHNo & PTNT An Biên năm 2007 – 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả, tuy nhiên lợi nhuận tăng không đều qua các năm.
Năm 2008 so với năm 2007:
- Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng từ năm 2007 – 2008 đạt hiệu quả rất cao: nguồn thu tăng nhanh, nguồn chi tăng không đáng kể, quỹ thu nhập
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên + Dư nợ tăng, lãi suất cho vay tăng phù hợp từ trong năm 2007, làm tăng
nhanh khối lượng thu từ tín dụng năm 2008.
+ Nợ xấu tiếp tục được tổ chức thu hồi khá tốt, bổ sung đáng kể vào nguồn thu.
+ Vốn huy động tại chỗ (nhất là các loại tiền gửi không kỳ hạn) ổn định ở mức cao làm giảm nhiều phí sử dụng vốn của Ngân hàng cấp trên, giảm chi phí
đầu vào.
+ Chất lượng tín dụng tốt làm giảm chi phí trích lập quỹ phịng ngừa rủi ro tín dụng, giảm chi phí quản lý dư nợ.
- Hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng từ năm 2007 – 2008 được cụ thể như sau:
Tổng doanh thu: năm 2007 đạt 17.760 triệu đồng, sang năm 2008 tổng
doanh thu đạt 23.717 triệu đồng tăng 5.957 triệu đồng, tương ứng tăng 33,54% so
với năm 2007. Trong tổng doanh thu thì thu lãi từ hoạt động tín dụng là chủ yếu, thu từ dịch vụ không đáng kể. Nguyên nhân doanh thu tăng là do Ngân hàng
thường xuyên đôn đốc các hộ cho vay thanh toán theo tháng, quý nên kết quả thu được khá hơn, Ngân hàng liên tục mở rộng hoạt động cho vay, thu hút thêm
nhiều khách hàng mới, từ đó nguồn lãi thu được tăng lên.
Tổng chi phí: từ việc tăng khối lượng tín dụng đã dẫn đến tổng chi phí của Ngân hàng cũng tăng lên, năm 2007 là 11.539 triệu đồng, sang năm 2008 thì tổng chi phí là 13.079 triệu đồng tăng 1.540 triệu đồng, tương ứng tăng 13,35% so với năm 2007. Nguyên nhân chi phí tăng do Ngân hàng tăng lượng vốn điều chuyển từ Ngân hàng TW để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng với lãi suất vay vốn tăng cao. Bên cạnh đó, năm 2008, chi phí cho mua sắm cơng cụ lao động, sửa chữa lớn tài sản cố định cũng tăng nhanh, đã góp phần khơng nhỏ làm tăng chi phí hoạt động của Ngân hàng....
Lợi nhuận: năm 2007 lợi nhuận của chi nhánh đạt 6.221 triệu đồng, sang
năm 2008 số này là 10.638 triệu đồng tăng 4.417 triệu đồng, tương ứng tăng
71% so với năm 2007. Để đạt được kết quả như vậy Ngân hàng đã mở rộng cho vay và tiết kiệm trong chi tiêu, tập trung cho các khoản chi thiết thực trong kinh doanh.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên - Nhìn chung hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng từ năm 2008 – 2009 gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện khó khăn chung của đất nước. Trong đó
khó khăn lớn nhất là lãi suất đầu vào (lãi suất vay vốn NHTW và lãi suất tiền
gửi) tăng quá nhanh trong khi việc điều chỉnh lãi suất đầu ra (lãi suất cho vay)
không đạt yêu cầu cả về thời gian và số lượng.
Tuy nhiên, bằng nỗ lực của tập thể chi nhánh, khối lượng dư nợ tiếp tục tăng
tương đối phù hợp, chất lượng tín dụng tốt, nên kết quả hoạt động tiếp tục có lãi, được đánh giá là đạt yêu cầu đề ra và phù hợp tình hình khó khăn chung của
ngành, của nền kinh tế.
- Hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng từ năm 2008 – 2009 được cụ thể như sau:
Tổng doanh thu năm 2009 đạt 26.052 triệu đồng tăng 2.335 triệu đồng,
tương ứng tăng 9,85% so với năm 2008. Tổng doanh thu của mỗi năm đều tăng đây là dấu hiệu tốt đối với hoạt động của Ngân hàng.
Tổng chi phí năm 2009 là 22.136 triệu đồng tăng 9.057 triệu đồng, tương
ứng tăng 69,25% so với năm 2008. Chi phí tăng nhanh do các nguyên nhân: chi
phí trả lãi tiền gửi, tiền vay ngân hàng cấp trên tăng nhanh, các khoản chi khác cũng tăng là do thực hiện phân loại nợ và trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng
trong năm tăng đột biến, khoản chi về tài sản tăng do trong năm mua sắm một số
tài sản phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng, các khoản chi khác cũng tăng so với năm trước do nhu cầu tăng quy mô kinh doanh của đơn vị, chi cho công nhân viên tập huấn chương trình mới là hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng IPCAS.
Lợi nhuận năm 2009 đạt 3.916 triệu đồng, giảm 6.722 triệu đồng, tương
ứng giảm 63,19% so với năm 2008, Nguyên nhân chủ yếu làm cho lợi nhuận
giảm là do: tổng thu cả năm 2009 chỉ tăng 2.335 triệu đồng so với năm 2008
trong lúc đó tổng chi của năm 2009 tăng đến 9.057 triệu đồng so với năm 2008
(mức tăng tổng chi tăng gần gấp 4 lần mức tăng tổng thu), với mức tăng tổng chi
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên
Tóm lại, hoạt động tín dụng đã đem lại hiệu quả cho Ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận của Ngân hàng tăng không đều qua các năm là do ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế. Vượt lên khó khăn Ngân hàng tiếp tục góp phần đắc lực trong việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nền kinh tế địa phương phát triển bền vững, xứng đáng với niềm tin của bà con nơng dân, và tăng cường uy tín, thương hiệu của Ngân hàng đến với mọi người.