5. Nội dung và kết quả đạt được:
5.1. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠ
TẠI NGÂN HÀNG
5.1.1. Điểm mạnh
Hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với hộ sản xuất của NHNo & PTNT huyện An Biên những năm qua đạt được những kết quả đáng phấn khởi là vì có những
ưu điểm sau:
- Trong những năm qua hoạt động tín dụng ngắn hạn của NHNo & PTNT huyện An Biên đã có những tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân tại địa phương.
- Khách hàng truyền thống là nông dân luôn đồng cảm và sẵn sàng chia sẻ những khó khăn của Ngân hàng.
- Ngân hàng tiếp tục nhận được quan tâm, chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện An Biên, sự hỗ trợ nhiệt tình và hiệu quả của các ngành, đồn thể các cấp.
Các quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng đã được ban hành trong các năm qua đang dần được hoàn thiện phù hợp với tình hình thực tế
của nền kinh tế đất nước cũng như của từng địa phương, tạo môi trường pháp lý thực sự an tồn và thơng thống để các Ngân hàng phát huy tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Ngân hàng Nơng nghiệp Tỉnh chỉ đạo chặt chẽ mọi hoạt động, quan tâm
hơn về nguồn vốn cho vay, giải quyết tốt vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng tại
chi nhánh.
- Sự cố gắng của toàn thể nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng làm tốt cơng tác của mình, lựa chọn khách hàng có uy tín, phát hiện và xử lý các tồn tại phát sinh nhanh chóng kịp thời.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên
5.1.2. Điểm yếu
Bên cạnh những thành tích mà Ngân hàng đạt được vẫn còn tồn tại những hạn chế cần giải quyết. Nếu những tồn tại đó được khắc phục thì hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ tăng mạnh. Những tồn tại hạn chế đó là:
Vấn đề thu nợ những khoản nợ đến hạn:
Gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến nợ xấu phát sinh vào hàng năm, đây là khó khăn lớn nhất của Ngân hàng, xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Trong những năm qua, do diễn biến thời tiết phức tạp, khó lường làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp: nắng hạn đầu năm, mưa bão kéo dài, đất
nhiễm phèn mặn, ngập úng. Do sâu rầy phá hoại cây trồng, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa lan rộng, nông dân thất mùa làm cho sản lượng lương thực giảm sút.
- Do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm phát sinh từ năm 2004 kéo dài đến các năm 2007 – 2008 và hiện nay vẫn còn đang trong giai đoạn khống chế, dịch
heo tai xanh, bệnh đốm trắng trên tôm sú đã gây thiệt hại lớn cho hộ chăn ni,
ảnh hưởng khơng ít đến mơi trường đầu tư hiện nay.
- Vấn đề giá cả vật tư, vật nuôi, cây trồng bấp bênh và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản, thực phẩm chưa ổn định, khi sản phẩm xuất hiện nhiều trên thị trường thì giá cả hạ rất nhanh và khi sản phẩm thiếu hụt trên thị trường thì giá cả lại tăng lên. điều đó gây khó khăn cho người sản xuất, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay Ngân hàng, gây bất lợi cho công tác thu nợ, phòng ngừa rủi ro.
- Cho vay hộ sản xuất nông nghiệp chưa gắn kết chặt chẽ với các chương trình, dự án kinh tế của Huyện dẫn đến vốn đầu tư chưa đảm bảo chắc chắn, nợ xấu phát sinh, chất lượng tín dụng kém.
- Hoạt động sản xuất của hộ nông dân và đầu tư tín dụng Ngân hàng cho khu vực kinh tế hộ còn nhiều bất cập. Xuất phát từ môi trường kinh tế xã hội, thiếu quy hoạch tổng thể, chi tiết từng vùng từng địa phương.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên Sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trên địa bàn diễn ra gay gắt. Hiện nay trên
địa bàn huyện An Biên có các tổ chức tín dụng đó là: Ngân hàng Kiên Long,
Ngân hàng Chính Sách Xã Hội, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân, gây ra áp lực cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó vẫn cịn xuất hiện những tệ nạn cò vay vốn, phát triển hình thức tín dụng nặng lãi làm ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt
động Ngân hàng.
Chưa khai thác, tận dụng hết nguồn vốn:
Ngân hàng chưa khai thác hết nguồn vốn trong đại bộ phận dân chúng để mở rộng hoạt động tín dụng. Nguồn vốn huy động tại địa phương cịn hạn chế, cơ cấu khơng đồng đều, phân lớn nguồn vốn huy động được là từ huy động không kỳ hạn, nên Ngân hàng rất bị động trong hoạt động cho vay, từ đó nguồn vốn cho vay chủ yếu của Ngân hàng vẫn dựa vào nguồn vốn vay từ Ngân hàng cấp trên.
Chưa có cơ cấu tổ chức hợp lý:
Sắp xếp bố trí thời gian chưa hợp lý với yêu cầu công việc, chưa giành được nhiều thời gian cho công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ rủi ro các loại. Một số cán bộ tín dụng có hiệu suất công tác tại địa bàn không cao nhất là các địa bàn xa do thời gian đi lại nhiều mà nhất là chưa sắp xếp bố trí được chương trình cơng tác cụ thể phù hợp với thời gian xuống địa bàn. Do đó mà vấn đề gởi giấy báo nợ
đến hạn, thẩm định xét duyệt cho vay…, đối với cán bộ tín dụng cũng gặp khơng ít khó khăn trở ngại. Bên cạnh đó việc theo dõi và giám sát quá trình sử dụng vốn
của khách hàng có phần lỏng lẽo nên vốn vay khơng được sử dụng một cách có hiệu quả của một số bộ phận nông dân dẫn đến việc đầu tư sản xuất kinh doanh
không đạt hiệu quả kinh tế cao.
Việc hỗ trợ xử lý thu hồi nợ của Phòng nghiệp vụ đối với từng địa bàn chưa
thường xuyên, hiệu quả chưa cao.
Công tác thi đua khen thưởng và chăm lo đời sống cho cán bộ, công nhân viên chưa thật sự sôi nổi do quỹ khen thưởng cịn q ít, chưa động viên phong trào thi đua trong đơn vị một cách thiết thực.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên Mạng lưới giao dịch cịn hạn chế, tồn huyện chỉ có một cơ sở giao dịch là tại trụ sở chính nên gặp nhiều khó khăn trong việc phục vụ nhu cầu vay vốn của người
dân và đã hạn chế sự tiếp cận tín dụng của người dân.
Về quy trình nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất:
Quy trình cho vay đối với hộ sản xuất cịn rườm rà, phức tạp, chưa phù hợp với trình độ của người dân nhất là thủ tục cho vay có bảo đảm. Thời hạn cho vay còn phụ thuộc nhiều vào chu kỳ sản xuất nên trong việc xác định thời hạn cho vay, cán bộ tín dụng thường tính từ lúc phát tiền vay đến lúc hộ sản xuất thu hoạch sản phẩm mà khơng tính tốn đến thời gian tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy khi thu hoạch xong buộc hộ sản xuất phải bán sản phẩm ngay bất kỳ lúc nào để có tiền trả nợ cho Ngân hàng. Nhưng thông thường giá cả vào thời điểm này rất thấp do bị tư thương ép giá, gây thiệt hại cho hộ sản xuất.
Ngân hàng và các ban ngành, đồn thể địa phương:
Chưa có sự hỗ trợ phối hợp chặt chẽ với nhau trong công tác tập huấn, chuyển
giao khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân về kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi, chế biến,… Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng, các bệnh trên gia súc, gia cầm,… do thời gian qua các cơ quan, ban ngành, lãnh đạo ở địa phương như: UBND Huyện, Phòng kinh tế Huyện chưa thật sự là đầu mối liên kết giữa Ngân hàng với các ngành khoa học kỹ thuật Huyện.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng:
Hoạt động tín dụng chủ yếu của Ngân hàng là cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất dẫn đến cơ cấu chưa hợp lý, Ngân hàng chưa có hình thức cho vay phù hợp
để gia tăng tín dụng trung và dài hạn. Mặt khác, thu nhập của các hộ nông dân
còn thấp, cùng với việc xử lý Quyền sử dụng đất của nơng dân cịn có những bất cập, nên việc cho vay các khoản vốn lớn để mở rộng sản xuất của hộ gia đình nơng thơn là rất hạn chế. Với chính sách cho vay khơng có đảm bảo đến 30 triệu
không đủ để thúc đẩy việc mở rộng sản xuất của các hộ gia đình, để chuyển dịch
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Thị Bích Liên