Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện vĩnh châu (Trang 53)

đVT: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 đối tượng 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã 400 650 900 250 62,50 250 62,50 Doanh nghiệp 12.030 14.087 37.700 2.057 17,09 23.613 196,28 Hộ cá thể 44.973 83.238 106.172 38.265 85,08 22.934 27,55 Tổng cộng 57.403 97.975 144.772 40.572 70,67 46.797 47,76 (Nguồn: Phòng Tắn dụng, 2005 -2007)

Trong ựó cao nhất là hộ cá thể. Năm 2006 doanh số thu nợ ựạt 83.238 triệu ựồng tăng 38.265 triệu ựồng so với năm 2005. Sang năm 2007 tăng thêm 27,55% so với năm 2006 ựạt 106.172 triệu ựồng. điều này cũng dễ hiểu vì ựây là ựối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng cho nên khi thu hồi thì ngành này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Doanh nghiệp cũng có kết quả thu hồi nợ tốt góp phần làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng. Nếu năm 2005 doanh số thu nợ chỉ ựạt 12.030 triệu ựồng thì sang năm 2006 tăng thêm 17,09% ựạt 14.087 triệu ựồng. đến năm 2007 tăng 23.613 triệu ựồng nâng doanh số thu nợ vào lên ựến 37.700 triệu ựồng chỉ ựứng sau doanh số thu nợ ựối Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

với hộ cá thể. Cuối cùng là hợp tác xã, do doanh số cho vay ngành này thấp nên kết quả thu hồi nợ vẫn giữ nguyên không thay ựổi.

4.2.2.4 Phân tắch dư nợ

a) Dư nợ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh

Một ngân hàng muốn hoạt ựộng tốt bên cạnh việc nâng cao doanh số cho vay thì cần phải ựánh giá ựúng năng lực khách hàng. Muốn vậy ngân hàng cần phải biết chọn cho mình những khách hàng quen thuộc, có tiềm lực tài chắnh tốt, có dư nợ lớn nhưng uy tắn ựối với ngân hàng.

Dư nợ tắn dụng ựược hiểu nơm na là số tiền cịn lại tại một thời ựiểm nào ựó mà doanh nghiệp, cá nhân vay tại tổ chức tắn dụng. Hay nói một cách khác, ngân hàng hàng tháng, hàng quý, năm cộng tất cả các khoản tiền cho khách hàng vay ựến thời ựiểm nào ựó gọi là dư nợ tắn dụng tại thời ựiểm ựó. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc ựánh giá hiệu quả và qui mô hoạt ựộng của ngân hàng. Nó phản ánh tình hình cho vay, thu nợ ựạt hiệu quả như thế nào ựến thời ựiểm báo cáo, ựồng thời cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.

Bảng 9: DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ SXKD đVT: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Ngành 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Kinh doanh 25.637 29.188 38.602 3.551 13,85 9.414 32,25 Tôm 92.423 81.864 92.263 -10.559 11,42 10.399 12,70 Nông nghiệp 15.310 15.046 21.075 -264 -1,72 6.029 40,07 Tiêu dùng và khác 15.855 18.150 15.855 2295 14,47 -2295 -12,64 Tổng cộng 149.225 144.248 167.795 -4.977 -3,33 23.547 16,32 (Nguồn: Phòng Tắn dụng, 2005 - 2007)

Nhìn chung dư nợ của ngân hàng tăng giảm không ựều qua các năm. Năm 2006 dư nợ giảm 3,33% so với năm 2005 còn 144.248 triệu ựồng. Năm 2007 tăng lên 16,32% so với năm 2006 ựạt 167.795 triệu ựồng. Trong ựó chỉ có dư nợ của ngành kinh doanh là tăng. Năm 2005 là 25.637 triệu ựồng, năm 2006 là Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

29.188 triệu ựồng, năm 2007 là 38.602 triệu ựồng do doanh số cho vay và thu nợ của ngành ựều tăng dẫn ựến dư nợ ngành kinh doanh tăng.

Cịn ựối với dư nợ ngành ni tơm và ngành nơng nghiệp thì có xu hướng giảm vào năm 2006 tăng năm 2007. Dư nợ ựối với tôm năm 2006 là 81.864 triệu ựồng, giảm 11,42% so với năm 2005. Năm 2007 là 92.263 triệu ựồng tăng 12,70% so với năm 2006. Tuy doanh số cho vay và doanh số thu nợ ựối với tôm tăng nhưng dư nợ giảm là do ngân hàng chỉ tập trung vào cho vay những hộ có phương án sản xuất kinh doanh tốt, có khả năng trả nợ ựúng hạn nhằm giảm thiểu rủi ro tắn dụng. Ngành nơng nghiệp có dư nợ năm 2006 là 15.046 triệu ựồng, giảm 1,72% so với năm 2006. Năm 2007 tăng 40,07% so với năm 2006. Nguyên nhân doanh số cho vay của ngành này tăng nhưng doanh số thu nợ giảm, ựể giảm thiểu rủi ro ngân hàng chuyển sang ựầu tư cho ngành kinh doanh nhiều hơn dẫn ựến dư nợ ngành kinh doanh tăng.

Dư nợ cho vay tiêu dùng và khác năm 2007 giảm 12,64% so với năm 2006 trong khi các ngành khác lại có dư nợ tăng vào năm 2007 là do ngân hàng tắch cực thu nợ cho vay tiêu dùng và phần lớn thu nhập của người dân ựược tăng lên, khách hàng chưa có nhu cầu vay nên dư nợ ựối với ngành này giảm.

b) Dư nợ theo thành phần kinh tế

Tương tự như dư nợ phân theo ngành nghề sản xuất - kinh doanh, thì dư nợ theo thành phần kinh tế cũng tăng qua 3 năm, cụ thể như sau:

Bảng 10: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ.

đVT: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 đối tượng 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã 700 850 850 150 21,42 0 0 Doanh nghiệp 21.217 24.415 23.775 3.198 15,07 -640 -2,62 Hộ cá thể 127.308 118.983 143.170 -8.325 -6,53 24.187 20,32 Tổng cộng 149.225 144.248 167.795 -4.977 -3,33 23.547 16,32 (Nguồn: Phòng Tắn dụng, 2005 - 2007)

Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ ựối với các thành phần kinh tế cũng có xu hướng tăng giảm không ựều. Dư nợ ựối với hợp tác xã thì hầu như khơng tăng hoặc tăng rất ắt do doanh số cho vay và doanh số thu nợ của ngành ắt thay ựổi. Doanh nghiệp thì có xu hướng giảm. Năm 2006 dư nợ là 24.415 triệu ựồng tăng 15,07% so với năm 2005, năm 2007 giảm 2,62% so với năm 2006. Mặc dù doanh số cho vay tăng nhưng năm 2007 có tỷ lệ tăng ắt hơn nếu so với tỷ lệ tăng của năm 2006 dẫn ựến dư nợ của doanh nghiệp có xu hướng giảm. Ngân hàng cần chú ý ựến nhu cầu vay vốn ựối với ựối tượng này hơn vì ựây là khách hàng tiềm năng nếu có phương án cho vay thắch hợp tin rằng sẽ ựem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng.

Dư nợ ựối với hộ cá thể năm 2006 là 118.983 triệu ựồng giảm 8.325 triệu ựồng so với năm 2005. Năm 2007 là 143.170 triệu ựồng tăng 24.187 triệu ựồng so với năm 2006. Nguyên nhân cũng tương tự như ựối với dư nợ ngành thủy sản (tôm).

4.2.2.5 Phân tắch nợ quá hạn

a) Nợ quá hạn theo ngành nghề sản xuất kinh doanh

Nhìn vào bảng 11 ta thấy nợ quá hạn của ngân hàng có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2006 tăng 51,97% so với năm 2005. Năm 2007 tăng hơn 200% so với năm 2006. đây là một vấn ựề cần ựược quan tâm vì nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời thì số nợ này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ựến hiệu quả hoạt ựộng của ngân hàng.

Bảng 11: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT - KINH DOANH đVT: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Ngành 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Kinh doanh _ 100 6.085 100 _ 5.985 5.985,00 Tôm 9.354 17.169 57.702 7.815 83,54 40.533 236,08 Nông nghiệp 7.551 8.433 11.569 882 11,68 3.136 37,18 Tiêu dùng và khác 18 16 1.848 -2 -11,11 1.832 11.450,00 Tổng cộng 16.923 25.718 77.204 8.795 51,97 51.486 200,19

Trong tổng nợ quá hạn thì nợ quá hạn ựối với cho vay tôm là cao nhất. Năm 2006 là 17.169 triệu ựồng tăng 83,54% so với năm 2005. Năm 2007 con số này lên tới 57.702 triệu ựồng tăng 40.533 triệu ựồng so với năm 2006. Như ựã tìm hiểu Vĩnh Châu là huyện có thế mạnh về việc ni trồng thủy sản, ựặc biệt là con tôm sú. Mặc dù nghề nuôi tôm sú mang lại lợi nhuận khá cao so với các ngành nghề khác song rủi ro cũng hết sức lớn. Tôm sú là loại thủy sản rất nhạy cảm với khắ hậu và phụ thuộc vào những yếu tố khác như như con giống, ao ni, kỹ thuật niẦVì thế nếu một trong những yếu tố trên làm không tốt sẽ ảnh hưởng ựến kết quả ni. Do ựó ựịi hỏi người nuôi phải ựầu tư vốn rất nhiều. Khi trúng mùa thì khơng có gì bàn cãi, ngược lại thất mùa thì thiệt hại là rất lớn. Tuy nhiên khi ựược mùa thì ựa số người nuôi ưu tiên trả nợ bên ngoài do trong q trình ni nợ tiền thức ăn, thuốc thú y thủy sản. Nếu dư nhiều mới trả nợ và lãi cho ngân hàng, cịn nếu dư ắt thì xin gia hạn thời hạn trả nợ. Khi hết thời hạn gia hạn vẫn chưa trả ựược thì ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn. Chắnh ựiều này ựã làm cho nợ quá hạn của ngân hàng ngày một tăng.

đối với ngành nông nghiệp tương tự như ngành thủy sản. Nợ quá hạn ngày càng tăng, năm 2005 là 7.551 triệu ựồng, năm 2006 là 8.433 triệu ựồng, năm 2007 là 11.569 triệu ựồng. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn tăng cao là vì những năm gần ựây huyện thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm mục ựắch ựưa nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển, giúp nơng dân thốt khỏi ựói nghèo. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch do trình ựộ hiểu biết, thói quen canh tác của nơng dân khó thay ựổi, cộng với thời tiết thay ựổi bất thường, dịch bệnh thường xuyên xảy raẦnhững yếu tố trên ựã góp phần làm cho tình hình sản xuất nơng nghiệp của huyện gặp nhiều khó khăn dẫn ựến tình trạng nơng dân thiếu nợ ngân hàng ngày càng nhiều, nợ năm này chưa trả năm sau lại thiếu tiếpẦ

Hai ngành cịn lại nợ q hạn cũng có xu hướng tăng nguyên nhân chủ yếu là do làm ăn thua lỗ nên khơng có tiền trả nợ ngân hàng làm cho nợ quá hạn của ngân hàng ngày càng tăng.

b) Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Qua bảng số liệu dưới ựây ta thấy tình hình nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế của ngân hàng Nông nghiệp Vĩnh Châu như sau:

Bảng 12: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ. đVT: Triệu ựồng đVT: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 đối tượng 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã _ _ _ _ _ _ _ Doanh nghiệp _ _ 2.150 _ _ 2150 _ Hộ cá thể 16.923 25.718 75.054 8.795 51,97 49.336 191,83 Tổng cộng 16.923 25.718 77.204 8.795 51,97 51.486 200,19 (Nguồn: Phòng Tắn dụng, 2005 - 2007)

Nhìn chung tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ựối với các thành phần kinh tế cũng có xu hướng tăng, tập trung chủ yếu ở ựối tượng là hộ cá thể và doanh nghiệp. Trong ựó hộ cá thể chiếm tỉ trọng nợ quá hạn cao nhất trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng. Trong các hộ cá thể ngoài những người dân bình thường thì cịn có một số cán bộ, ựảng viên của các xã trên ựịa bàn ựược ngân hàng cho vay vốn ựể hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những nguyên nhân mà ta thường gặp như nông dân thất mùa khơng có khả năng trả nợ thì nguyên nhân chắnh làm cho tình trạng nợ quá hạn ở hộ cá thể tăng cao xuất phát từ nợ xấu trong cán bộ, ựảng viên của các xã. Mặc dù lãnh ựạo huyện ựã quan tâm, bằng ựộng thái thành lập Ban Chỉ ựạo thu hồi, xử lý nợ. Các xã cũng ựều thành lập ban thu hồi, xử lý nợ, nhưng một số thành viên chưa thật sự nhiệt tình trong việc ựịi nợ, ngại ựụng chạm ựến những cán bộ có vay nợ này. Một số cán bộ, ựảng viên không gương mẫu trong việc trả nợ mặc dù họ có khả năng trả nợ với lý do hết sức ựơn giản vay của ngân hàng Nơng nghiệp thì lãi suất thấp so với bên ngồi, khơng bị xiết nợ căng nên họ tìm mọi cách ựể chiếm dụng vốn. Rõ ràng là do ý thức trả nợ vay của những hộ cá thể trên chưa cao, dẫn ựến tình trạng nợ quá hạn ở ngân hàng ngày một tăng.

4.3 đÁNH GIÁ HOẠT đỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN VĨNH CHÂU THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH. VĨNH CHÂU THƠNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH.

Bên cạnh việc phân tắch hoạt ựộng tắn dụng theo ngành nghề sản xuất kinh doanh, theo thành phần kinh tế thì việc sử dụng các chỉ tiêu sau ựể phân tắch cũng rất cần thiết.

Bảng 13: MỘT SỐ CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ HOẠT đỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN VĨNH CHÂU (2005 - 2007).

Năm Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2005 2006 2007 Vốn huy ựộng Triệu ựồng 79.451 139.376 190.099 Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu ựồng 57.403 97.975 144.772

Doanh số cho vay

(DSCV) Triệu ựồng 59.880 92.998 168.319 Nợ quá hạn (NQH) Triệu ựồng 16.923 25.718 77.204 Tổng dư nợ Triệu ựồng 149.225 144.248 167.795 Tổng dư nợ trên vốn huy ựộng lần 1,88 1,03 0,88 DSTN/DSCV % 95,86 105,35 86,00 NQH/Tổng dư nợ % 11,34 17,83 46,00 Vòng quay vốn TD vịng 0,38 0,65 0,98 (Nguồn: Tắnh tốn từ bảng 4)

4.3.1 Tổng dư nợ trên vốn huy ựộng

Chỉ tiêu này giúp ựánh giá khả năng sử dụng vốn huy ựộng vào hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng. Năm 2005 tỷ lệ này là 1,88 lần, có nghĩa là cứ 1,88 ựồng dư nợ thì có 1 ựồng vốn huy ựộng tham gia. Năm 2006 tỷ lệ này là 1,03 lần, bình qn 1,03 ựồng dư nợ thì có một ựồng vốn huy ựộng tham gia cùng. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ ựều khơng tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy ựộng vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn huy ựộng không hiệu quả.

Năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống cịn 0,88 lần, nghĩa là bình qn 0,88 ựồng dư nợ thì có ựến 1 ựồng vốn huy ựộng trong ựó. Từ ựó cho thấy năm 2007 ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy ựộng không hiệu quả. Ngân hàng cần ựề ra biện pháp thắch hợp ựể cho nguồn vốn huy ựộng ựược sử dụng hiệu quả hơn vào những năm kế tiếp.

4.3.2 Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay (DSTN/DSCV)

Qua bảng số liệu trên nhận thấy khả năng thu nợ của ngân hàng tương ựối cao, tăng giảm không ổn ựịnh qua 3 năm. Cụ thể, năm 2005 là 95,86%, năm 2006 là 105,35%. đạt ựược kết quả như vậy là nhờ vào ngân hàng kết hợp với các cấp chắnh quyền ựịa phương về việc thành lập Ban chỉ ựạo thu hồi, xử lý nợ. Cán bộ tắn dụng có sự kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, ựơn ựốc, nhắc nhở khách hàng trả gốc và lãi ựúng hạn. Mặt khác, do phần lớn bà con nông dân làm ăn trúng mùa và nhiều hộ nơng dân ựược nhận tiền bồi hồn giải phóng mặt bằng của dự án ựường Nam sông Hậu. Sang năm 2007 chỉ số này giảm xuống còn 86% nhưng vẫn ở mức khá cao. Ngân hàng cần ựề ra nhiều biện pháp hữu hiệu ựể duy trì chỉ số này ở mức cao, có như vậy thì việc sử dụng vốn của ngân hàng mới hiệu quả.

4.3.3 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng một cách rõ rệt. Ta nhận thấy nợ quá hạn của ngân hàng là quá cao, vượt mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước (5%) và có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân là do:

Nợ quá hạn ựã phát sinh từ thời ựiểm trước năm 2005, nhưng lúc ựó ngân hàng khơng kiên quyết xử lý, chưa coi trọng chất lượng tắn dụng, làm ăn không tốt; cộng với việc dân mất mùa nhiều năm. Vì vậy, ựể giúp ngân hàng vượt qua khó khăn, làm ăn có hiệu quả, NHNo Việt Nam ựã cho NHNo chi nhánh huyện Vĩnh Châu giãn nợ. Kể từ năm 2005 ựến nay chi nhánh ựã chỉnh ựốn lại hoạt ựộng, thường xuyên tiến hành phân loại nợ, ựánh giá ựúng thực trạng nợ hiện tại

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện vĩnh châu (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)