.Về lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích hoạtđộng tín dụng ngắn hạntại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện cầu ngang (Trang 43 - 46)

Trong hoạt động kinh doanh của NH thì mục tiêu cần đạt đƣợc đó là lợi nhuận, đây là chỉ tiêu phản ánh khá đầy đủ quá trình hoạt động của NH. Lợi nhuận nhƣ một địn bẩy kích thích q trình hoạt động kinh doanh và tái sản xuất của mọi thành phần kinh tế cũng nhƣ các tổ chức kinh tế khác trong xã hội. Đối với NH là một tổ chức kinh doanh khá đặc biệt: kinh doanh tiền tệ với phƣơng chăm “đi vay để cho vay” do đó hoạt động của NH có ảnh hƣởng khá lớn (cung ứng vốn cho nền kinh tế) đến hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế trong xã hội. NH hoạt động có hiệu quả khơng những mang lại lợi ích cho mình mà cịn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Ta thấy rằng: Trong năm 2009 do tổng chi phí giảm đáng kể so với năm 2008 (giảm 15,09%), trong khi đó tổng thu nhập trong năm 2009 tuy có giảm hơn so với năm 2008 (giảm 10.48%) nhƣng xét về tốc độ và số tiền thì tổng thu nhập giảm ít hơn tổng chi phí nên làm cho lợi nhuận thu đƣợc trong năm 2009 tăng hơn so với năm 2008, cụ thể là: năm 2009 lợi nhuận là 9,274 triệu đồng, tăng 705 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 8.23%) so với năm 2008. Đến năm 2010, thì lợi nhuận là 11,000 triệu đồng, tắng 1,726 triệu đồng (tăng 18,61%) so với năm 2009. Sở dĩ lợi nhuận tăng điều qua các năm là do NH đã tạo ra rất nhiều điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, và các hình thức hoạt động nên chi phí tăng đồng thời thu nhập cũng tăng do đó mang lại lợi nhuân NH qua các năm đều tăng, bên cạnh đó khơng thể kể thiếu sự nổ lực của cán bộ nhân viên trong ngân hàng đã đƣa hoạt động của ngân hàng ngày một đi lên, đáp ứng nhu cầu vốn cho nhân dân trong huyện, góp phần nâng cao vật chất cho ngƣời dân. Đồng thời tạo nguồn thu nhập cho hoạt động của ngân hàng.

Tóm lại, kết quả kinh doanh trong thời gian qua cho thấy NH có điểm mạnh về hoạt động tín dụng, tình hình lợi nhuận mà NH thu đƣợc là khả quan, việc kinh doanh của NH có hiệu quả và tích lũy. Đó là do NH đã có một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, tận dụng đƣợc các nhân tố khách quan, giảm thiểu rủi ro, cùng với

sự nổ lực hết mình của đội ngũ CBCNV và sự lãnh đạo sang suốt của Ban lãnh đạo. Nhƣng còn hạn chế về các hoạt động dịch vụ, do đó gặp khá nhiều rủi ro trong tình hình biến động có chiều hƣớng xấu của nền kinh tế hiện nay. Vì thế trong thời gian tới NH cần cơ cấu lại thu nhập để nguồn thu nhập đƣợc đa dạng hơn, rủi ro đƣợc phân tán hơn, đồng thời phải quản lý chặt chẽ và cắt giảm chi phí đến mức thấp nhất.

3.4. Thuận lợi và khó khăn 3.4.1. Thuận lợi 3.4.1. Thuận lợi

- NHNNo & PTNT huyện Cầu Ngang nhận đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh và các cơ quan hữu quan trên địa phƣơng trong quá trình hoạt động.

- Trong thời gian qua tình hình kinh tế của huyện nhà ở các lĩnh vực đều tăng trƣởng với tốc độ đáng khích lệ, những mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni ở các tiểu vùng đã mang lại hiệu quả thiết thực. Với nỗ lực hoạt động của NH đã từng bƣớc tạo đƣợc uy tín với khách hàng.

- NH hoạt động trên địa bàn tƣơng đối lâu dài. Do đó lƣợng khách hàng tƣơng đối ổn định, mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa NH và khách hàng ngày càng cao.

- Các thủ tục vay vốn không ngừng đƣợc cải thiện theo hƣớng đơn giản hóa cho phù hợp với loại khách hàng chủ yếu là nơng dân, từ đó tạo thuận lợi trong giao dịch.

- NHNo & PTNT Việt Nam và NHNo & PTNT tỉnh đƣa ra nhiều loại hình huy động vốn, lãi suất và quà tặng hấp dẫn nên đã thu hút đƣợc số lƣợng khách hàng tƣơng đối lớn.

- Đƣợc Tỉnh và Trung ƣơng cấp văn bản về quy trình chế độ nghiệp vụ thẩm định. Tổ chức huấn luyện, hƣớng dẫn nghiệp vụ, giúp cho cán bộ thẩm định năm vững về nguyên tắc, chế độ thực hiện tốt các vốn vay.

- Sự đoàn kết thống nhất về ý chí và hành động của Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên. Thƣờng xuyên quan tâm, giúp đỡ kịp thời những cán bộ viên chức

gặp hồn cảnh khó khăn trong cơng tác cũng nhƣ gia đình gặp ốm đau bệnh tật. Tổ chức tham quan nghĩ mát cho họ để có tinh thần làm việc thoải mái.

3.4.2. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi, NH cịn gặp những khó khăn:

- Huyện Cầu Ngang là một huyện cịn khó khăn, có trên 35% dân tộc Khơme, trình độ dân trí thấp, khách hàng ít am hiểu về thủ tục vay vốn, do đó cán bộ tín dụng phải mất nhiều thời gian để hƣớng dẫn khách hàng.

- Đa phần ngân hàng ở địa bàn là ngân hàng mới thành lập nên chiến lƣợc cạnh tranh chủ yếu là lãi suất thấp nhằm thu hút khách hàng. Do đó, Ngân hàng khó khăn lại càng khó khăn hơn. Chính sự cạnh tranh đó làm cho chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra ngày càng thấp làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của NH; giá cả còn biến động nhất là giá vàng và ngoại tệ gây khó khăn cho cơng tác huy động vốn của NH. Hơn nữa sự cạnh tranh giữa các NH đã làm phát sinh tƣ tƣởng ỷ lại xem nhẹ nghĩa vụ thanh toán nợ của một số khách hàng đối với NH. - Nguồn vốn huy động tại chỗ chƣa cao, tiềm năng nguồn vốn trong dân cƣ còn nhiều nhƣng chƣa thu hút đƣợc khách hàng nên việc thiếu hụt nguồn vốn đầu tƣ là điều không tránh khỏi.

- Điều kiện giao thơng cịn thấp kém, hộ vay cƣ trú phân tán rải rác trên phạm vi rộng nên chi phí cho cán bộ tín dụng, thẩm định phát sinh nhiều.

- Tình hình kinh tế phức tạp do nhiều yếu tố tác động: lạm phát, giá xăng dầu leo thang, thiên tai, dịch bệnh làm ảnh hƣởng giá cả các mặt hàng nông sản cũng biến động mạnh, thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, làm cho nguồn thu của hộ vay, gây khó khăn cho NH trong cơng tác thu hồi nợ.

- Nguồn nhân lực cịn thiếu, Trƣởng phịng ngồi việc xem xét, ký và trình hồ sơ lên ban Giám Đốc cịn kiêm phụ trách thếm một xã nên công việc khá vất vả, làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của NH.

- Do NH mới đƣa vào sử dụng hệ thống phần mềm IPCAPS vào giữa năm 2008 do đó thƣờng xảy ra nhiều trục trặc kỹ thuật, làm khách hàng phải mất nhiều thời gian chờ đợi.

- Ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân chƣa cao gây khó khăn cho cán bộ tín dụng xử lý nợ quá hạn.

Mặc dù có nhiều khó khăn nhƣng với nỗ lực của Ngân Hàng cùng với kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm hoạt động Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn Chi nhánh Huyện Cầu Ngang ln tìm đƣợc chỗ đứng cho mình trong lĩnh vực tín dụng trong khu vực.

3.5. Những phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới của

NHNo & PTNT Huyện Cầu Ngang 3.5.1 Mục tiêu

Căn cứ vào kết quả đạt đƣợc năm 2010, định hƣớng NH cấp trên và mục tiêu phát triển kinh tế của huyện dự kiến các chỉ tiêu cần đạt đƣợc cuối năm 2011. Công tác đầu tƣ vốn của NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang tập trung vào vùng chuyên canh nhƣ cho vay vùng lúa, màu, cao sản, đàn gia súc lai, nuôi trồng thủy sản… cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hợp tác xã làm ăn có hiệu quả.

Dự kiến một số chỉ tiêu cần đạt sau:

- Số vốn huy động cuối năm 2011 cả nội tệ và ngoại tệ quy đổi đạt 389 tỷ đồng ( trong đó tiền gửi dân cƣ là 350 tỷ đồng)

- Doanh số cho vay cả năm đạt 400 tỷ đồng (trong đó vốn ngắn hạn là 320 tỷ đồng )

- Dƣ nợ cuối năm cả 310 tỷ đồng (trong đó ngắn hạn là 246 tỷ đồng) -Tỷ lệ nợ xấu: không quá 1%/ tổng dƣ nợ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạtđộng tín dụng ngắn hạntại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện cầu ngang (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)