3.5.2 .Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUA
4.3.1. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Theo chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và của huyện là phát triển một nền kinh tế đa dạng nhƣng chú trọng vào ngành nông nghiệp vì đa số ngƣời dân sống bằng nghề nông, tuy nhiên từng bƣớc nâng cao tỷ trọng các ngành khác trong GDP của tỉnh và huyện nhƣ các ngành thủy sản, thƣơng mại dịch vụ… Vì thế trong phƣơng hƣớng hoạt động của mình NHNo & PTNT Cầu Ngang cố gắng đáp ứng vốn cho các ngành theo chủ trƣơng của địa phƣơng nhƣng đặt hiệu quả kinh doanh của mình lên hàng đầu. Cơ cấu vốn vay ngắn hạn của các ngành đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 6 : DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 3 NĂM 2008-2010
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh chênh lệch
ST (%) ST (%) ST (%) 2009 / 2008 2010 / 2009 ST (%) ST (%) Nông nghiệp 193.639 67,47 232.903 68,02 185.935 65,88 39.264 20,28 - 46.968 -20,2 Thủy sản 37.310 13,00 45.745 13,36 42.730 15,14 8.435 22,61 -3.015 -6,6 TTCN 11.824 4,12 2.226 0,65 2.286 0,81 -9.598 -81,2 60 2,7 TM&DV 39.520 13,77 61.324 17,91 51.140 18,12 21.804 55,17 -10.184 -16,6 Ngành khác 4.707 1,64 205 0,06 141 0,05 -4.502 -95,6 -64 -31,2 Tổng 287.000 100 342.403 100 282.232 100 55.403 19,3 -60.171 -17,6
193,639 37,3 10 1 1 ,8 2 4 39,5 20 4 ,7 0 7 232,903 45,7 45 2 ,2 2 6 61,3 24 205 185,935 42,7 30 2 ,2 8 6 51,1 40 141 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Triệu Đồng 2008 2009 2010 Năm
Doanh số cho vay ngắn hạn theo nghành kinh tế qua 3 năm 2008, 2009, 2010 Nông nghiệp Thủy sản TTCN TM & DV Nghành khác
Hình 9: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế năm 2008-2010
Đối với ngành nông nghiệp:
Doanh số cho vay ngành nông nghiệp vào năm 2009 là 232,903 triệu đồng tăng 39,264 triệu đồng với tốc độ tăng 20.28% so với năm 2008. Đó là do năm 2009 giá cả hàng hóa ổn định, nhiều mơ hình sản xuất thủy sản trƣớc đây không hiệu quả thì nay ngƣời dân lại thay đổi cơ cấu ngành, họ chuyển sang ngành nông nghiệp, đối với những ngƣời mới quay lại ngành thì nguồn vốn đối với họ là chỉ tiêu hàng đầu nên họ tìm đến NH xin vay vốn đã làm cho doanh số vay của ngành nơng nghiệp tăng lên. Bên cạnh đó, nhiều bà con nơng dân trƣớc đây đã đạt đƣợc hiệu quả sản xuất bây giờ họ chủ động gia tăng sản xuất, gia tăng đàn vật nuôi, cây trồng mạnh dạn đầu tƣ thêm các giống cây trồng vật ni mới, mua máy móc trang thiết bị mới phục vụ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp…nên họ cần một lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ. Những năm gần đây ngƣời dân đã tiếp cận nhanh chóng các phƣơng thức chăn nuôi hiện đại cho nên hiệu quả con giống thức ăn đƣợc cải thiện giúp ngƣời nông dân nâng cao đƣợc năng suất chăn nuôi, mang lại lợi nhuận cao làm cho NH quyết định đầu tƣ nhiều hơn vào đối tƣợng này. Đến năm 2010 thì doanh số cho vay lại giảm 46,968 triệu đồng với tốc độ giảm là 20.2% so với năm 2009, nguyên nhân lớn là do thời tiết trong năm nay khô hạn, dịch bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa, bệnh dịch cúm gia cầm, bệnh tai xanh ở heo, giá cả vật tƣ biến đổi không ổn định nhất là giá phân bón tăng đột biến đã ảnh hƣởng đến thu nhập và làm cho bà con nông dân chuyển sang các ngành khác.
Đối với nuôi trồng thủy sản
Doanh số cho vay để nuôi trồng thủy sản cũng tăng giảm nhẹ qua các năm, năm 2009 là 45,745 triệu đồng tăng 8,435 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 22,61%) so với năm 2008 đó là do bà con ngày càng có nhiều kinh nghiệm và đã áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật từ khâu chọn giống, cải tạo hồ, chọn thức ăn,…Nên làm cho vụ nuôi đầu trong năm đạt năng suất cao, hộ ni có lãi nhiều nên đã gia tăng số lƣợng, diện tích ao ni cho vụ ni tiếp theo, kéo theo doanh số cho vay tăng lên đáng kể. Mặt khác tiêu dùng trong nƣớc ngày càng cao nên nhu cầu về tôm, cua ngày một tăng nên đã thu hút nhiều ngƣời đang
kinh doanh các ngành khác chuyển sang nuôi tôm, cua. Nhƣng đến năm 2010, do sự cạnh tranh của các NH khác về lãi suất cộng với việc giá tơm càng giảm do có q nhiều ngƣời ni trồng trong năm 2009 nên một phần chuyển sang vay các NH khác, một phần khơng cịn ni tơm nữa chuyển sang lao động khác.
Đối với ngành Tiểu thủ công nghiệp.
Năm 2009 doanh số cho vay đối với tiểu thủ cơng nghiệp giảm mạnh cịn 2,226 triệu, giảm 9,598 (tƣơng ứng giảm 81.2%). Nguyên nhân là do trong năm này tuy kinh tế ổn định hơn nhƣng do chƣa khôi phục đƣợc sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, làm cho các sản phẩm TTCN giảm mạnh, cơ sở không mở rộng đƣợc thị trƣờng cũng nhƣ quy mô, cộng với việc nhiều ngƣời bị thua lỗ nên đã rút khỏi ngành. Đến năm 2010 tuy có tăng nhƣng khơng đáng kể, chỉ tăng 60 triệu đồng, tăng 2.7% so với năm 2009.
Đối với ngành Thƣơng mại và dịch vụ
Ngồi cho vay đối tƣợng chính là nơng nghiệp, thì đối tƣợng cho vay thứ 2 là TM&DV với doanh số cho vay chiếm thứ 2 trong doanh số cho vay qua 3 năm với tỷ lệ lần lƣơt là 13.77%, 17.91%, 18.12% . Vì đây là lĩnh vực khá phát triển của huyện vì nó là nền tảng, cơ sở cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện. Qua 3 năm doanh số này tăng giảm không ổn định, năm 2009 doanh số cho vay là 61,324 tăng 21,804 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 55.17%) so với năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2009 ngƣời dân làm ăn hiệu quả đƣợc mùa đƣợc giá hơn năm 2008, nên nhu cầu thiết yếu về đời sống, vui chơi giải trí, tham quan du lịch cần thiết để thƣ giãn làm cho việc kinh doanh nhƣ điện máy, vận chuyển, dịch vụ internet, giải trí… trên địa bàn phát triển mạnh, các chủ cơ sở phải mua sắm thêm xe để chở thuê, mà đa phần là khách quen của NH nên đã đến xin vay để kinh doanh. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin thì dịch vụ internet trên địa bàn phát triển khá mạnh chẳng hạn nhƣ năm 2008 chỉ có một trung tâm dịch vụ phục vụ internet thì năm 2009 có thêm 5 cửa tiệm cung cấp dịch vụ trên nên việc đi vay để mua thêm máy trang bị phục vụ khách hàng làm cho doanh số này tăng lên khá mạnh. Đến năm 2010 thì doanh số này giảm 10,184 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 16.6%). Do ngƣời dân phải chi cho việc sinh
hoạt hàng ngày nhiều hơn, nhu cầu vui chơi giải trí, tham quan du lịch giảm đi, làm cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ gặp nhiều khó khăn, doanh thu giảm…kinh doanh không hiệu quả một số ngƣời đã rời khỏi ngành chính vì thế làm cho doanh số vay năm 2010 giảm.
Đối với ngành khác
Ngoài các lĩnh vực cho vay trọng điểm thì Ngân hàng cịn đầu tƣ vào các lĩnh vực khác nhƣ: cho vay đề làm bờ bao, xuất khẩu lao động, cầm cố, nƣớc sạch, điện thắp sáng …nhƣng doanh số này giảm qua các năm, cụ thể là năm 2009 là 205 triệu đồng, giảm 4,502 triệu đồng với tốc độ giảm là 95.6% so với năm 2008. Đến năm 2010 lại giảm thêm 64 triệu đồng (tƣơng ứng 31.2%). Nguyên nhân là do NH chỉ tập trung chủ yếu vào các ngành nhƣ nơng nghiệp, thủy sản bên cạnh đó nhu cầu của ngƣời dân về các khoản vay này nhiều hơn.