.ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạtđộng tín dụng ngắn hạntại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện cầu ngang (Trang 98)

THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG

5.1. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG HÀNG

 Điểm mạnh

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Ngang đƣợc thành

lập và hoạt động trong thời gian tƣơng đối dài nên đã tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc và lòng tin ở khách hàng.

- Do Ngân hàng đóng ở địa bàn mà phần lớn dân cƣ sống bằng nghề nông, nhu cầu vốn cho sản xuất và tái sản xuất nông nghiệp là dƣới 12 tháng nên việc cho vay vốn sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng là rất phù hợp với nhu cầu vốn lớn của địa bàn.

- Cơng tác thanh tốn đƣợc mở rộng và phát triển. Giảm bớt nhiều thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán và vay vốn tại ngân hàng, tạo thuận lợi cho việc phát huy tốt các ứng dụng của công nghệ thơng tin, q trình thanh tốn đƣợc thực hiện nhanh hơn, góp phần nâng cao uy tín của chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Ngang.

- Phong trào thi đua đƣợc phát động liên tục, cán bộ công nhân viên đều nhiệt tình hƣởng ứng, từ đó các nhiệm vụ cơng tác và chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị đƣợc hồn thành tốt.

- Cơng tác huy động vốn thì NH đã mở thêm phòng giao dịch chuyên nhận tiền gửi của các tầng lớp dân cƣ nên thuận lợi cho việc huy động vốn của NH.Với sự lãnh đạo của cấp trên NH đã đƣa ra nhiều loại hình huy động vốn hấp dẫn, lãi suất và quà tặng tốt nên đã thu hút khách hàng.

- Sự phân chia trách nhiệm của cán bộ tín dụng nhƣ giao cho mỗi cán bộ phụ trách một xã nhờ đó mà nắm vững đƣợc tình hình kinh tế, sản xuất và quan hệ với ngƣời dân ngày càng thân thiết hơn, hiểu sâu hơn tình hình của từng địa phƣơng.

 Điểm yếu

Bên cạnh những điểm mạnh, hoạt động tín dụng của NHNo& PTNT Cầu Ngang còn những điểm yếu cần khắc phục sau:

- Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng tuy tăng rất nhanh nhƣng vẫn còn hạn chế, vẫn chƣa khai thác hết nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, và chƣa đáp ứng đủ nhu cầu về vốn của ngân hàng vì vậy mà ngân hàng vẫn cịn lệ thuộc vào vốn điều chuyển của cấp trên.

- Trong việc phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng thì các cơ quan ban ngành có chức năng chƣa thật sự hỗ trợ tích cực cho ngân hàng.

- Sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật làm cho NH lúng túng trong việc xử lý tài sản. Chẳng hạn nhƣ: việc quy định giá đất nông nghiệp hiện nay chƣa phù hợp với giá trên thị trƣờng, theo khung giá đất nông nghiệp của UBND tỉnh Trà Vinh năm 2010 thì giá đất nông nghiệp thấp hơn giá trên thị trƣờng. Nên gặp nhiều khó khăn trong q trình phát mãi tài sản thế chấp.

- Nhu cầu khách hàng cịn nhiều nhƣng việc đáp ứng nhu cầu vốn có hạn, vì vậy thƣờng xảy ra khó khăn khi cán bộ tín dụng xuống địa bàn thẩm định.

- Khơng có nhiều sản phẩm dịch vụ mới cho khách hàng lựa chọn nhƣ: trên địa bàn tồn huyện chỉ có một máy rút tiền tự động ATM.

- Hiện nay đa phần nông dân sản xuất theo xu hƣớng số đông chứ không quan tâm nhiều đến điều kiện tự nhiên của vùng nên sản xuất thƣờng gặp nhiều khó khăn nhƣ số lƣợng nhiều làm giá giảm ảnh hƣởng đến doanh thu của các hộ sản xuất do đó cơng tác thu nợ của Ngân hàng gặp khơng ít khó khăn.

- Ngân hàng ít thơng báo các chƣơng trình khuyến mãi trên báo, đài, mà chỉ treo áp phích tại Ngân hàng.

- Ngân hàng chỉ tập trung cho vay vào một số lĩnh vực chủ yếu, quen thuộc mà khơng đa dạng hóa hình thức đầu tƣ để phân tán rủi ro. Hiện nay NH chỉ cho vay thế chấp tài sản hoặc thế chấp sổ tiết kiệm.

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG

5.2.1. Đối với công tác huy động vốn

- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tại địa phƣơng nhƣ huy động tiền gửi tiết kiệm hƣởng lãi suất bậc thang, tiết kiệm gửi góp... khuyến khích khách hàng gởi và thanh tốn qua ngân hàng. Đây là các hình thức huy động vốn mà Ngân hàng có thể cạnh tranh với các Cơng ty bảo hiểm vì thực chất các sản phẩm bảo hiểm cũng là các hình thức tiết kiệm cá nhân để khách hàng phòng ngừa rủi ro, góp phần tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với các hoạt động của ngân hàng.

- Ngân hàng nên trang bị máy rút tiền tự động ATM một số nơi trên địa bàn huyên (vì hiện giờ chỉ có 1 máy ATM ở thị trấn) để tiện lợi hơn cho khách hàng trong việc giao dịch. NH cần quan tâm hơn nữa việc huy động vốn ở nơng thơn vì đây là thị trƣờng tiềm năng về vốn rất lớn, vì hiện nay nhiều hộ gia đình nơng thơn làm ăn có hiệu quả, họ tích lũy nhiều nhƣng chỉ tích lũy bằng cách dự trữ vàng.

- Thực hiện tuyên truyền quảng cáo các hình thức huy động vốn của ngân hàng nhanh chóng đến khách hàng nhƣ báo, đài, internet…

- NH giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống, đồng thời khai thác khách hàng tiềm năng. Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để củng cố quan hệ khách hàng nhằm nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng từ đó đƣa ra chính sách thích hợp.

5.2.2. Đối với công tác cho vay

Bên cạnh việc huy động vốn vào ngân hàng thì ngân hàng phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để tránh đồng tiền bị đóng băng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận thì ngân hàng phải có những biện pháp thực sự phù

hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh càng cao, sau đây là một số giải pháp:

- Đối với khách hàng truyền thống cần giữ quan hệ lâu dài và giải quyết các nhu cầu mới của họ.

- Mở rộng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế, lựa chọn kỷ khách hàng trên cơ sở tình hình sản xuất và khả năng tài chính của khách hàng.

- Thực hiện đầy đủ quy trình cho vay trƣớc khi cho vay. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định.

- Một vấn đề quan trọng hơn nữa là trong và sau khi cho vay ngân hàng cần tổ chức thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những món vay lớn và khách hàng mới giao dịch lần đầu.

- Đối với các khoản vay với số lƣợng lớn để tránh rủi ro xảy ra thì NH nên đặc biệt quan tâm bằng cách thỏa thuận với khách hàng mua bảo hiểm cho các món vay này giúp NH có thể thu hồi đƣợc nợ khi có rủi ro xảy ra.

- Nên kiến nghị với ngân hàng cấp trên để phân bổ thêm cán bộ tín dụng về ngân hàng hoặc tuyển dụng thêm nhân viên tín dụng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Trang bị thêm trang thiết bị, máy móc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng, đồng thời nâng cao trình độ tin học để quản lý hồ sơ trên máy giúp cho ngân hàng quản lý và truy cập nhanh chóng hồ sơ khách hàng,

- Nâng cao kiến thức hiểu biết về pháp luật cho cán bộ viên chức nhƣ luật các tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật dân sự… nhằm giúp cho cán bộ thực hiện tốt cơng việc của mình.

5.2.3. Đối với công tác thu nợ

- Cán bộ tín dụng nên thƣờng xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

- Đƣa ra những biện pháp nghiệp vụ nhƣ: nếu khách hàng có nhu cầu vay tiếp thì lần vay sau, thủ tục sẽ đơn giản hơn hoặc hạn mức tín dụng sẽ đƣợc xem xét cao hơn.

- Đối với các khoản nợ xấu tùy tình hình cụ thể mà ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Nếu ngân hàng xét thấy khoản nợ xấu có khả năng thu hồi và khách hàng có thiện chí trả nợ nhƣng hiện tại chƣa có khả năng trả khi đó ngân hàng có thể cho vay thêm và khoản vay này khơng đƣợc vƣợt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho NH.

- Đối với các hộ nông dân hoặc ngƣời đại diện ở xã, ấp, ngân hàng nên trích một khoản tiền hoa hồng để họ tích cực, tận tình giúp đỡ cán bộ hồn thành cơng việc của mình.

5.2.3. Hạn chế nợ xấu

- Cán bộ tín dụng cần phối hợp với phịng kế tốn nhiều hơn để theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng đồng thời nắm đƣợc nợ đến hạn của khách hàng mà thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ.

- Ban lãnh đạo cần tập trung chỉ đạo cƣơng quyết để thu hồi nợ quá hạn, xử lý nhanh chóng các khoản nợ mới phát sinh, phân tích nguyên nhân và xử lý nghiêm túc, kịp thời các chủ quan của cán bộ và lãnh đạo tín dụng.

- Trong xử lý thu hồi nợ xấu cán bộ tín dụng phải khuyến khích, động viên khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ.

5.2.4. Một số biện pháp khác

- Nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ và tăng cƣờng công tác tiếp thị quảng cáo đến khách hàng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ mới.

- Triển khai mới tất cả các sản phẩm dịch vụ hiện có và các sản phẩm mới, đặc biệt ƣu tiên thực hiện trƣớc các dịch vụ: SMS, Home Banking, Internet Banking, cho thuê két sắt…

- Khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, hƣớng tới thực hiện mục tiêu tăng tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt và tăng thu nhập dịch vụ.

- Chủ động liên hệ với các doanh nghiệp có đơng lao động để thực hiện trả tiền điện, tiền nƣớc các doanh nghiệp kinh doanh, kể cả khối hành chánh sự nghiệp thanh toán tiền lƣơng qua ngân hàng, từ đó phát triển dịch vụ ATM.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Qua phân tích ta thấy tình hình hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng ngắn hạn nói riêng của ngân hàng ngày càng nâng cao và có hiệu quả. Trong những năm qua ngân hàng ln mở rộng cấp tín dụng cho các ngành, các thành phần kinh tế của Huyện. Bên cạnh đó ngân hàng luôn đẩy mạnh công tác huy động vốn nhƣ mở phòng giao dịch đến các xã chuyên nhận tiền gửi của dân cƣ tạm thời nhàn rỗi nhằm phục vụ nhu cầu hoạt động tín dụng của ngân hàng, để đáp ứng nhu cầu vốn cho các ngành, các thành phần kinh tế đang tạm thời thiếu hụt. Từ đó khẳng định vị trí và vai trò của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Hoạt động của ngân hàng ln chịu sự chi phối của các chính sách phát triển kinh tế của Huyện nói riêng và của cả nƣớc nói chung. Chẳng hạn nhƣ ngân hàng ƣu tiên cho vay ngành nơng nghiệp, thủy sản vì đây là ngành thế mạnh của huyện đồng thời với chính sách của địa phƣơng nâng cao tỷ trọng các ngành khác trong GDP của Tỉnh và Huyện nên các ngành Thƣơng mại – Dịch vụ cũng đƣợc chú trọng nên việc cho vay với các ngành này luôn chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể trong những năm qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ của ngân hàng luôn biến động tăng giảm qua các năm nhƣng vẫn nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh. Trong đó ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ của ngân hàng. Bên cạnh việc tăng trƣởng tín dụng chi nhánh ngân hàng ln có những chính sách lựa chọn khách hàng tốt, kiên quyết từ chối cho vay đối với những khách hàng không đảm bảo các điều kiện vay vốn, các khách hàng có mức rủi ro cao nên doanh số thu nợ qua 3 năm điều tăng đáng kể.

Mặc dù thận trọng trong công tác tín dụng thu hồi nợ nhƣng vẫn tồn tại nợ quá hạn. Và Ngân hàng đã tìm mọi biện pháp để hạn chế nợ quá hạn và kết quả

là tình hình nợ quá hạn giảm xuống đáng kể qua 3 năm. Khơng những thế ngân hàng cịn phải đối mặt với sự cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn huyện.

Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Cầu Ngang hoạt động có hiệu quả, thể hiện qua lợi nhuận qua 3 năm điều tăng đó là do sự lãnh đạo sang suốt của ban lãnh đạo cùng tập thể nhân viên nhiệt tình, chu đáo, góp phần tạo nên sự phát triển của ngân hàng xứng đáng với tên gọi Ngân hàng của mọi nhà, mọi tầng lớp kinh tế.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam

Thời gian qua, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam biến động phức tạp, chỉ số giá hàng tiêu dùng luôn tăng cao và lạm phát vẫn chƣa đƣợc kiềm chế khiến lòng tin của ngƣời dân vào đồng Việt Nam suy giảm, gây nhiều khó khăn cho q trình phát triển kinh tế cả nƣớc và huy động vốn của Ngân hàng. Chính vì vậy, NHNN Việt Nam nên có những chính sách hợp lý để kiểm sốt sự gia tăng của lạm phát, góp phần ổn định kinh tế.

- Ngân hàng nhà nƣớc phải thực hiện xem xét về các cơ chế chính sách những bất cập về chính sách tín dụng, cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ và những quy định của pháp luật có liên quan, cần sớm đƣợc xem xét bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu mới.

- Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc cần đƣợc ban hành đồng bộ, kịp thời, phù hợp với yêu cầu mới của hoạt động kinh doanh NH trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng: tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện việc kinh doanh thực sự vì mục tiêu lợi nhuận, sắp xếp chấn chỉnh hoạt động của hệ thống NHTM thông qua việc sáp nhập, giải thể một số NHTM không đủ điều kiện.

- Hiện nay, về cơ bản, lãi suất đã đƣợc tự do hóa nhƣng khả năng can thiệp điều chỉnh lãi suất bằng các công cụ gián tiếp, thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở của NHNN là còn nhiều hạn chế. Do đó, khi lãi suất huy động bị đẩy lên quá cao sẽ gây khó khăn cho cơng tác huy động vốn, nhất là vốn trung dài hạn của hệ thống các NHTM. Vì vậy, NHNN cần có các biện pháp hồn thiện

cơng cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ hơn là sử dụng các cơng cụ trực tiếp nhƣ mệnh lệnh hành chính, chỉ thị “nóng” vì điều này thể hiện sự yếu kém về quản lý cũng nhƣ khả năng dự báo thị trƣờng của chính NHNN, từ đó hồn thiện nghiệp vụ thị trƣờng mở để có đủ năng lực điều tiết lãi suất tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.

6.2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng

- Đối với Ủy Ban nhân dân, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cần xem xét cẩn thận việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà cho các tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân có vay và thế chấp nhà đất cho Ngân hàng để làm cơ sở pháp lý cho Ngân hàng thu hồi nợ khi gặp rủi ro.

- Đối với các cơ quan thi hành pháp luật cần đẩy mạnh tiến độ xét xử các vụ án liên quan đến tài sản đảm bảo, tránh để kéo dài thời gian.

- Đề nghị các phòng chuyên đề quan tâm, hỗ trợ chi nhánh trong việc tháo gỡ vƣớn mắc từ cơ sở kịp thời hơn.

- Các cơ quan cần chỉ đạo các trung tâm khuyến ngƣ, khuyến nông cử cán

Một phần của tài liệu phân tích hoạtđộng tín dụng ngắn hạntại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện cầu ngang (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)