CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.1.4. Các chỉ tiêu phân tích
2.1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
+ Chỉ tiêu phân tích tình hình thu nhập
Tỷ lệ từng khoản mục thu nhập= (Số thu từng khoản mục/ tổng thu nhập) x 100% Chỉ tiêu này giúp xác định cơ cấu của thu nhập, để từ đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời có thể kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh.
+ Chỉ tiêu phân tích tình hình chi phí
Tỷ lệ từng khoản mục chi phí =(Số chi phí từng khoản mục/tổng chi phí) x 100% Chỉ tiêu này cho biết kết cấu các khoản chi để có thể hạn chế các khoản chi
bất hợp lý, tăng cường cáckhoản chi có lợi cho hoạt động kinh doanh.
+ Chỉ tiêu phân tích lợi nhuận:
- Lợi nhuận ròng / tổng tài sản (ROA)
- Ngồi ra ROA cịn được tính theo cơng thức sau ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số sử dụng tài sản
Gọi Rn ROA năm thứ n (n = 2009, 2010, 2011)
an Tỷ suất lợi nhuận
bn Hệ số sử dụng tài sản Thu nhập Doanh thu Chi phí Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản = – x Doanh thu = Lợi nhuận ròng
Chỉ tiêu ROA phản ánh thu nhập trên tích sản của ngân hàng, được dùng
để đo lường khả năng sinh lợi tích sản (số lợi nhuận rịng thu được trên một đơn
vị tài sản có). Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng dử dụng linh hoạt các khoản mục của tích sản, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tích sản càng cao. Tuy
nhiên tỷ lệ này càng cao cũng thể hiện mức độ rủi ro càng cao mang lại từ tích
sản mặc dù nó nói lên sự quản lý các tích sản tốt.
- Lợi nhuận ròng / vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có. Nó cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ đơng có thể nhận được từ việc đầu tư vốn của mình. Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn. Việc huy động quá nhiều có thể ảnh hưởng đến độ an tồn trong kinh doanh của ngân hàng.
- Lợi nhuận ròng / tổng thu nhập (ROS)
Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân
hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập
của ngân hàng.
- Tổng chi phí / tổng thu nhập
Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồngthu nhập. Đây
cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thông thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đang có nguy cơ phá sản trong tương lai.
- Hệ số chênh lệch thu nhập lãi
Hệ số chênh lệch thu nhập lãi = (Thu nhập lãi – chi phí lãi)/ tài sản bình qn Chỉ tiêu này đo lường khả năng quản lý tích sản trong việc tạo ra lợi nhuận ròng và mức lãi ròng biên tế. Mức lãi ròng được nhà quản lý Ngân hàng theo dõi
chặt chẽ bởi vì căn cứ vào đó có thể dự đốn được khả năng sinh lãi của ngân
hàng. Nếu như mức chênh lệch giữa thu nhập và chi phí bị nhỏ lại thì để đạt được một mức doanh lợi theo kế hoạch, ngân hàng hoặc phải tăng lợi tức bằng các