Tổng hợp các chỉ số tài chính của ngân hàng từ năm 2009-2011

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng á châu tp cần thơ 2009 - 2011 (Trang 58)

TỪ NĂM 2009-2011

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2009 2010 2011

Doanh thu Triệu đồng 265.715 233.778 378.843

Chi phí Triệu đồng 245.002 215.842 340.233

Lợi nhuận Triệu đồng 20.713 17.936 38.610

Tài sản bình quân Triệu đồng 1.755.171 1.642.205 1.543.712

Vốn tự có bình qn Triệu đồng 11.287 10.622 21.089

Tổng doanh thu/Tổng TS BQ % 15,14 14,24 24,54

Tổng chi phí/Tổng TS BQ % 13,96 13,14 22,04

Tổng chi phí/Tổng doanh thu % 92,20 92,33 89,81

Lợi nhuận ròng/Tổng TS BQ (ROA) % 1,18 1,09 2,50

Lợi nhuận rịng/Vốn tự có BQ (ROE) % 183,51 168,86 183,08

Hệ số doanh lợi (ROS) % 7,80 7,67 10,19

(Nguồn: Tổng hợp từ phịng tín dụng và kế tốn ACB Cần Thơ)

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 48

4.2.4.1. Tổng doanh thu trên tổng tài sản bình quân

Chỉ số này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Nếu chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả, tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Ta thấy chỉ số này của ngân hàng biến động không theo chiều hướng nào hết. Nếu như chỉ số này năm 2009 là 15,14% thì năm 2010 là 14,24% ta thấy 2 năm này khơng có nhiều biến động nhưng lại gia tăng mạnh vào năm 2011 (24,54%). Với tình hình nền kinh tế có nhiều biến động nên ngân hàng huy động vốn khó khăn trong năm vừa qua đặc biệt là năm 2010 nên việc cho vay cũng như đầu tư của ngân hàng gặp nhiều hạn chế dẫn đến doanh thu trong năm 2010 giảm rất nhiều. Sang năm 2011 việc huy động vốn của ngân hàng được cải thiện cộng với việc ngân hàng phân bổ tài sản đầu tư vào các lĩnh vực có khả năng sinh lời cao hơn bên cạnh nghiệp vụ cho vay chính của ngân hàng.

4.2.4.2. Tổng chi phí trên tổng tài sản bình quân

Đây là chỉ số xác định chi phí phát sinh cho việc sử dụng tài sản của ngân hàng. Ta thấy chỉ số này của ngân hàng cũng như chỉ số doanh thu trên tổng tài sản bình quân là giảm trong năm 2010 và tăng trong năm 2011 cụ thể là để có được 100 đồng tài sản thì chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra 13,96 đồng trong năm 2009, còn năm 2010 là 14,24 đồng và năm 2011 là 22,04 đồng. Như vậy ta thấy ngân hàng chưa quản lý tốt trong việc giảm chi phí. Nguyên nhân là do trong năm 2010 ngân hàng thực hiện chiến lược hạ thấp chi phí, cắt bỏ những khoản chi khơng cần thiết. Qua năm 2011 ngân hàng đầu tư nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất nên chi phí tăng cao làm cho chỉ số này cũng tăng lên theo.

4.2.4.3. Tổng chi phí trên tổng doanh thu

Ta thấy chỉ số tổng chi phí trên tổng doanh thu của ngân hàng ngày càng được cải thiện nếu năm 2009 để có được 100 đồng doanh thu thì ngân hàng phải bỏ ra 92,20 đồng chi phí đến năm 2010 chỉ chỉ tương đương với 92,33 đồng và năm 2011 là 89,81đồng. Qua đó ta thấy việc kinh doanh của ngân hàng là có lãi và mức sinh lãi cũng ngày càng cao. Sở dĩ để đạt được kết quả như vậy cũng do ngân hàng biết cách đầu tư vào những khoản mục sinh lãi cao bên cạnh nghiệp vụ cho vay như đầu tư vào bất động sản và đầu tư vào cơng ty, góp vốn mua cổ phần.

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 49

4.2.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

BẢNG 4.11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ROA CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2009-2011

Các nhân tố ảnh hƣởng Năm a(%) b(lần) ROA(%)

2009 7,80 15,14 1,18

2010 7,67 14,24 1,09

2011 10,19 24,54 2,50

(Nguồn: Tổng hợp từ phịng kế tốn của ACB Cần Thơ)

Dựa vào trên bảng, ta thấy ROA của ngân hàng luôn tăng qua 3 năm. Cụ thể năm 2009 là 1,18%, năm 2010 là 1,09%, năm 2011 là 2,5%. Chỉ số này đo lường khả năng sinh lời của tài sản, nó nói lên số lợi nhuận rịng thu được trên một đơn vị tài sản của ngân hàng do đó chỉ số này càng cao thì chứng tỏ ngân hàng hoạt động càng có hiệu quả bên cạnh đó chúng cũng cho thấy ngân hàng phân phối cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục để đáp ứng cũng như thích nghi với nền kinh tế còn nhiều biến động.

Ta đã biết ROA được tính dựa vào 2 nhân tố đó là lợi nhuận rịng và tài sản bình quân. Để thấy rõ sự ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến sự gia tăng của ROA ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau:

ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất LN và Hệ số sử dụng TS  Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến ROA năm 2010/2009

- Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R10 – R09

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn

+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2010 (R10) R10 = a10 x b10 = 7,67% x 14,24% = 1,09%

+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2009 (R09) R09 = a09 x b09 = 7,80% x 15,14% = 1,18%

 Đối tượng phân tích:

∆R = R10 – R09 = 1,09%– 1,18%= -0,09%

Vậy: ROA thực tế của ngân hàng năm 2010 so với năm 2009 giảm 0,09% là do ảnh hưởng bởi các nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận và hệ số sử dụng tài sản.

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

a: ROS

b: Tổng doanh thu/

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 50 Sự suy giảm của ROA này do ảnh hưởng bởi các nhân tố sau

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận ∆a = a10b09 – a09b09

= 7,67% x 15,14% – 7,80% x 15,14% = -0,02 %

Vậy: Do tỷ suất lợi nhuận giảm 0,13% làm ROA của ngân hàng giảm 0,02%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản:

∆b = a10b10 – a10b09

= 7,67% x 14,24% – 7,67% x 15,14% = -0,07%

Vậy: Do hệ số sử dụng tài sản giảm 0,9 lần, làm ROA của ngân hàng giảm 0,07%.

- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

* Nhân tố làm tăng ROA:

+ Tỷ suất lợi nhuận: -0,02 % + Hệ số sử dụng tài sản: -0,07%

* Nhân tố làm giảm ROA: 0% -0,09%

 -0,02 % + -0,07% = -0,09% = Đối tƣợng phân tích (ROA)  Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến ROA năm 2011/2010

- Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R11 – R10

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn

+ Lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA) thực tế năm 2011 (R11) R11 = a11 x b11 = 10,19% x 24,54% = 2,5%

+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2010 (R10) R10 = a10 x b10 = 7,67% x 14,24% = 1,09%

 Đối tƣợng phân tích:

∆R = R11 – R10 = 2,5% – 1,09% = 1,41%

Vậy: ROA thực tế của ngân hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 1,41% là do ảnh hưởng bởi các nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận và hệ số sử dụng tài sản

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Sự tăng trưởng của ROA này do ảnh hưởng bởi các nhân tố sau: +Ảnh hưởng bởi nhân tố tỷ suất lợi nhuận

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 51 ∆a = a11b10 – a10b10 = 10,19% x 14,24% – 7,67% x 14,24% = 0,36%

Vậy: Do tỷ suất lợi nhuận 2011 tăng so với năm 2010 là 2,52% làm ROA của ngân hàng tăng 0,36%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản ∆b = a11b11 – a11b10

= 10,19% x 24,54% – 10,19% x 14,24% = 1,05%

Vậy: Do hệ số sử dụng tài sản năm 2011 tăng 10,3 lần so với 2010, làm ROA của ngân hàng tăng 1,05%.

- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

* Nhân tố làm tăng ROA:

+ Tỷ suất lợi nhuận: 0,36% + Hệ số sử dụng tài sản: 1,05% * Nhân tố làm giảm ROA: 0%

1,41 %

 0,36% + 1,05% = 1,41 % = Đối tƣợng phân tích (ROA)

Nhận xét: Qua kết quả so sánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA theo từng năm ta thấy, nhân tố tác động thuận lợi đến ROA là tỷ suất lợi nhuận và hệ số sử dụng tài sản, tuy nhiên tác động của hai nhân tố này là không ổn định như năm 2010 tác động đến ROA chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận thì năm 2011 thì hệ số sử dụng tài sản tác động chủ yếu đến ROA nguyên nhân là do trong năm 2010 việc huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn dẫn đến phần tài sản của ngân hàng giảm theo chính vì thế dẫn đến phần doanh thu của ngân hàng giảm theo nhưng do quản lý tốt về phần chi phí chính vì thế mà phần tỷ suất sinh lời tăng cao hơn so với năm 2009. Còn năm 2011 với sự qui định trần lãi suất huy động và dựa vào lợi thế về qui mơ cũng như uy tín nên việc huy động vốn của ngân hàng tăng cao dẫn tới làm tăng tài sản của ngân hàng, ngoài ra trong năm 2011 ngân hàng đẩy mạnh việc cho vay nên doanh thu từ lãi tăng nhiều so với năm 2010 chính vì thế mà hệ số sử dụng tài sản tăng lên nhiều so với năm 2010. Hệ số ROA của ngân hàng luôn tăng, chứng tỏ hiệu quả tạo ra từ 1 đồng tài sản của ngân hàng ở năm sau cao hơn năm trước, có nghĩa là hiệu quả hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ ngày càng hoàn thiện hơn nữa.

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 52

4.2.4.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có bình qn (ROE)

Ta thấy chỉ số ROE rất quan trọng đối với các cổ đơng của ngân hàng nó thể hiện khả năng sinh lời của nguồn vốn tự có của ngân hàng. Khơng giống như chỉ số ROA của ngân hàng luôn tăng qua các năm mà chỉ số ROE của ngân hàng lại diễn biến phức tạp cứ 100 đồng vốn tự có sẽ đem lại 183,51 đồng lợi nhuận của năm 2009 còn năm 2010 là 168,86 đồng lợi nhuận và năm 2011 là 183,08 đồng lợi nhuận, ta thấy chỉ số này tăng mạnh trong năm 2011 và giảm trong năm 2010.

HÌNH 4.14: CHỈ SỐ ROE CỦA ACB CẦN THƠ TỪ NĂM 2009-2011

Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn tự có bình qn dẫn đến chỉ số này giảm trong năm 2010. Nhưng nhìn chung chỉ số này của ngân hàng là rất cao chứng tỏ là ngân hàng đã cân đối một cách hồi hịa giữa vốn tự có với vốn huy động.

4.3.4.6. Hệ số doanh lợi (ROS)

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 53 Hệ số doanh lợi là một trong những chỉ số mà từ nhà quản lý đến nhà đầu tư đều quan tâm. Nó cho biết hiệu quả của 1 đồng thu nhập sẽ mang lại cho ngân hàng được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó. Qua hình trên ta thấy nếu như có 100 đồng doanh thu sẽ mang lại 0,078 đồng lợi nhuận trong năm 2009 còn năm 2010 là 0,0767 đồng lợi nhuận và năm 2011 là 0,1019 đồng lợi nhuận. Nhìn chung chỉ số này của ngân hàng ngày càng tăng qua các năm. Điều đó nói lên hiệu quả thu nhập của ngân hàng mang lại ngày càng cao chứng tỏ 3 năm qua ngân hàng đã quản lý thu nhập có hiệu quả, có những biện pháp tích cực để giảm chi phí cũng như tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

4.3. Đánh giá kết quả tín dụng

Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng là một cơng việc rất cần thiết đối với ngân hàng vì nó cũng là một trong những yếu tố quyết định tới lợi nhuận của ngân hàng. Qua việc đánh giá đó sẽ giúp cho ngân hàng có những điều chỉnh kiệp thời để năng cao nâng lực cạnh tranh cũng như lợi nhuận cho ngân hàng.

BẢNG 4.12: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG CỦA ACB CẦN THƠ TỪ NĂM 2009- 2011

Chỉ Tiêu ĐVT Năm

2009 2010 2011

Doanh số cho vay Triệu đồng 12.739.160 8.119.501 9.251.469 Doanh số thu nợ Triệu đồng 12.458.480 7.861.934 9.404.183

Dư nợ bình quân Triệu đồng 876.882 1.146.006 1.198.432

Tổng dư nợ Triệu đồng 1.017.222 1.274.789 1.122.075 Vốn huy động Triệu đồng 1.079.222 1.335.112 1.471.149 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.110.959 1.356.894 1.505.328 Nợ quá hạn Triệu đồng 15.140 9.773 12.791 Tổng dư nợ/Vốn huy động Lần 0,94 0,95 0,76 Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn Lần 0,92 0,94 0,75 Hệ số thu nợ Lần 0,98 0,97 1,02 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ % 1,49 0,77 1,14

(Nguồn: Phịng tín dụng của ACB Cần Thơ)

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 54

4.3.1. Dƣ nợ trên vốn huy động

BẢNG 4.13: DƢ NỢ TRÊN VỐN HUY ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ 2009 – 2011

ĐVT: Lần Chi nhánh ngân hàng 2009 2010 2011 TMCP Đông Á 1,05 0,97 0,90 TMCP Công Thương 0,88 0,88 0,94 TMCP Phương Đông 0,89 0,95 0,87 TMCP PTN ĐBSCL 0,71 0,97 0,98 TMCP Phương Nam 0,86 0,95 0,94 TMCP Á Châu 0,98 0,97 1,02

(Nguồn: Số liệu tổng hợp thu thập được từ các sinh viên đang thực tập tại các ngân hàng)

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, nó giúp ngân hàng so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ q đều khơng tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu quả. Ta thấy dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng có nhiều biến động cụ thể như năm 2009 chỉ số này chỉ là 0,94 lần nhưng qua năm 2009 là 0,95 lần đến năm 2011 chỉ số này chỉ cịn 0,76 lần. Qua các số liệu đó cho ta thấy ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả, chỉ số này gần bằng 1. Năm 2011 chỉ số này là 0,76 có nghĩa là bình qn 0,76 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, nguyên nhân là do ngân hàng đã mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng các hình thức cho vay trong các tầng lớp kinh tế, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng. Để có được kết quả như vậy, ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để thu hút nguồn vốn và đưa ra mức lãi cho vay phù hợp để thu hút các tầng lớp dân cư trong xã hội đến vay vốn đặc biệt là các khách hàng uy tính lâu năm của ngân hàng.

Qua số liệu của một số ngân hàng trên địa bàn có thể nhận thấy rằng Ngân hàng đang có nguồn vốn huy động khơng đáp ứng được nhu cầu vốn tại chi nhánh cũng giống như chi nhánh của Ngân hàng TMCP Phương Đông và Ngân hàng TMCP Phương Nam. Tuy vậy chỉ tiêu này sụt giảm qua từng năm cho thấy được rằng các Ngân hàng cũng đang cố gắng nâng cao công tác huy động vốn để đáp ứng tốt nhu cầu vốn của Ngân hàng mình. Cũng trong bảng số liệu trên ta thấy ở hai chi nhánh ngân hàng có chỉ số này thấp hơn 1 đó là ngân hàng TMCP Cơng

SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 55 Thương và ngân hàng TMCP Phát triển nhà ĐBSCL, vì đây là 2 ngân hàng lớn cho nên nhờ vào danh tiếng việc huy động vốn của nó dễ dàng hơn các ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn, vì vậy các ngân hàng này khơng sử dụng hết nguồn vốn huy động để cho vay.

4.3.2. Dƣ nợ trên tổng nguồn vốn

Ta thấy rằng chỉ tiêu này biến động qua các năm, giảm trong năm 2011 nhưng tăng trong năm 2010, nhưng vẫn khá cao. Cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực cho vay là khá lớn và có xu hướng tăng. Vì nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ chính đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nên ngân hàng không ngừng mở rộng cho vay. Tuy nhiên đây là nghiệp vụ chính mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng không nên quá thờ ơ với các lĩnh vực đầu tư khác để giúp ngân hàng phân tán được rủi ro đồng thời đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng.

4.3.3. Hệ số thu nợ

BẢNG 4.14: HỆ SỐ THU NỢ CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ 2009 – 2011

ĐVT: Lần Chi nhánh ngân hàng 2009 2010 2011 TMCP Đông Á 1,05 0,97 0,90

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng á châu tp cần thơ 2009 - 2011 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)