ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Chi phí lãi 202.289 169.685 250.548 -32.604 -16,12 80.863 47,65 Chi phí dịch vụ 1.181 1.737 3.284 556 47,10 1.547 89,07 Chi phí dự phịng 22.827 3.167 5.624 -19.660 -86,13 2.456 77,56 Chi phí hoạt động 18.705 19.446 26.094 742 3,96 6.648 34,18 Tổng chi phí 245.002 215.842 340.233 -29.160 -11,90 124.391 57,63
(Nguồn: Phịng kế tốn ACB Cần Thơ)
Để đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế ngân hàng đã tăng lãi suất huy động và thực hiện nhiều hình thức huy động để nâng cao nguồn vốn huy động cho mình. Mặt khác để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của ngân hàng tốt hơn, ngân hàng đã nâng cấp các điểm giao dịch, tăng cường các thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ - cơng nhân viên. Chính vì vậy những năm qua chi phí của ngân hàng ln biến động nhưng không theo một chiều tăng hoặc giảm mà có sự giảm sau đó lại tăng cụ thể là năm 2009 tổng chi phí của ngân hàng là 245.002 triệu đồng, đến năm 2010 con số này là 215.842 triệu đồng giảm 29.160 triệu đồng so với năm 2009, đến năm 2011 là 340.233 triệu đồng tăng 124.391 triệu đồng so với năm 2010.
4.2.2.1. Chi phí lãi
Chi phí lãi là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của ngân hàng, năm 2009 chi phí lãi chiếm 83% trong tổng chi phí, con số này năm 2010 là 87% còn năm 2011 là 88%. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây việc huy động vốn của ngân hàng phải chịu sự canh tranh của các ngân hàng khách nên đẩy chi phí lên cao do đó mà tỷ trọng của nó cũng ngày càng tăng qua các năm.
SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 43
HÌNH 4.9: CHI PHÍ LÃI CỦA NGÂN HÀNG
Nếu xét về phía cạnh thời gian thì chi phí lãi lại biến động khơng theo chiều hướng nào hết như năm 2009 khoản mục này là 202.289 triệu đồng thì đến năm 2010 là 169.685 triệu đồng giảm 32.604 triệu đồng so với năm 2009, đến năm 2011 khoản mục này là 250.548 triệu đồng tăng 80.863 triệu đồng tương đương với 47,65% so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn tới khoản mục này giảm trong năm 2010 là do tình hình khó huy động vốn của các ngân hàng do đó để huy động được lượng vốn dồi dào đủ để cung cấp cho mọi hoạt động của ngân hàng thì buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động vốn lên để cạnh tranh với các ngân hàng khác đẩy lãi suất huy động của ngân hàng lên rất cao từ đó đẩy chi phí lãi của ngân hàng tăng lên nhưng do lượng vốn huy động được ít hơn rất nhiều so với năm 2009 nên chi phí lãi của ngân hàng giảm trong năm 2010. Nhưng sang năm 2011 NHNN nhận thấy rủi ro tiềm tàng khi các ngân hàng chạy đua lãi suất với nhau để tranh giành tiền gửi của khách hàng nên ngân hàng buộc phải ra qui định cho các ngân hàng không được huy động tiền gửi của khách hàng quá 14%/năm, với lợi thế là ngân hàng thương mại hàng đầu cùng với thương hiệu và uy tín của mình điều này giúp ngân hàng có lợi thế hơn trong việc huy động vốn với qui định trần lãi suất do đó mà lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng cũng giảm theo, nhưng do lượng vốn huy động được lớn hơn rất nhiều so với năm 2010 nên đẩy chi phí lãi của ngân hàng lên cao vượt qua chi phí đó so với năm 2010.
SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 44
4.2.2.2. Chi phí hoạt động dịch vụ
HÌNH 4.10: CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2009-2011
Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ nhất của ngân hàng, qua các năm thì tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng dần nhưng không vượt quá 1,2%. Không chỉ tăng về mặt tỷ trọng mà khoản mục này còn tăng về mặt số lượng như năm 2009 là 1.181 triệu đồng, năm 2010 là 1.737 triệu đồng tăng 556 triệu đồng, đến năm 2011 là 3.284 triệu đồng tăng 1547 triệu đồng tương đương với 89,07% so với năm 2010. Sở dĩ chi phí của khoản mục này tăng dần qua các năm là do trong những năm qua ngân hàng nhận thấy đây là lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng như năm 2009 với 1 đồng đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ thì đem lại cho ngân hàng 5,17 đồng doanh thu tương ứng với 4,17 đồng lợi nhuận. Với khả năng sinh lời cao như vậy nên ngân hàng ngày càng tập trung đầu tư vào lĩnh vực này để ngày càng hoàn thiện hơn như đầu tư vào loại thẻ chíp thay cho thẻ từ, đổi mới máy móc và trang thiết bị.
4.2.2.3. Chi phí dự phịng
SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 45 Đây là khoản mục được ngân hàng trích lập để dự phịng cho những khoản vay mà khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ của mình như cam kết gây tổn thất cho ngân hàng. Dư phịng rủi ro được tín theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của các tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Ta thấy năm 2009 khoản mục này của ngân hàng là 10.343 triệu đồng, năm 2010 là 3.167 triệu đồng còn năm 2011 là 5.624 triệu đồng. Sở dĩ khoản mục này giảm trong năm 2010 là do tình hình thu nợ trong năm cao nên được hồn nhập số lượng lớn dự phịng rủi ro, bên cạnh đó cũng do dư nợ trong năm thấp nên phần trích lập này thấp dẫn đến chi phí dự phịng của năm 2010 thấp. Đến năm 2011 dư nợ tăng lên nên phần trích lập này cũng cao hơn năm 2010.
4.2.2.4. Chi phí hoạt động
HÌNH 4.12: TÌNH HÌNH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
Nhìn chung chi phí hoạt động của ngân hàng ngày càng tăng qua các năm như năm 2009 khoản chi phí này là 18.705 triệu đồng, năm 2010 là 19.446 triệu đồng tăng 741 triệu đồng, còn năm 2011 là 26.094 triệu đồng tăng 6648 triệu đồng tương đương với 34,18%. Khoản chi phí này ngày càng tăng là do ngân hàng ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng như tuyển thêm nhân viên, chi phí cho việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Cũng như tạo điều kiện nâng cao mức sống của nhân viên như lương ngày càng tăng. Bên cạnh đó để tăng cường khả năng huy động vốn thì ngân hàng cũng phải tăng thêm chi phí cho việc quảng cáo, khuyến mãi, chương trình tiết kiệm dự thưởng...
SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 46 Qua việc phân tích từng khoản mục chi phí của ngân hàng ta thấy chi phí lãi và chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí của ngân hàng.
4.2.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là sự kết hợp của hai yếu tố doanh thu và chi phí. Do đó lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá và khái quát nhất để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
BẢNG 4.9: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ TỪ NĂM 2009- 2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 265.715 233.778 378.843 - 31.937 -12,02 145.065 62,05 Chi phí 245.002 215.842 340.233 - 29.160 -11,90 124.391 57,63 Lợi nhuận 20.713 17.936 38.610 -2.777 -13,41 20.674 115,27
(Nguồn: Phịng kế tốn ACB Cần Thơ)
HÌNH 4.13: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ TỪ NĂM 2009- 2011
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận của ngân hàng ngày càng được năng cao đặc biệt là năm 2010 và năm 2011. Sở dĩ năm 2009 lợi nhuận của ngân hàng khơng được cao là do tình hình biến động của nền kinh tế, do đó để đảm bảo an tồn nên ngân hàng đẩy mạnh việc trích lập dự phịng lên đến 22.827 triệu đồng dẫn đến đẩy
SVTH: HỒ ĐẮC THÀNH Trang 47 chi phí của năm tăng cao nên làm giảm lợi nhuận trong năm 2009 của ngân hàng. Để đạt được lợi nhuận ngày càng tăng như vậy không phải là công việc đơn giản mà đó là thành quả hoạt động khơng ngừng vươn lên của cả tập thể ngân hàng với sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc đã đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp trong thời kỳ nền kinh tế hiện nay như chuyển từ chiến lược phát chuyển từ bề ngang sang chiều dọc để tận dụng những khách hàng truyền thống cũng như giảm bớt chi phí đánh giá khách hàng mới, không kinh doanh vàng và chứng khốn vì đây là lĩnh vực có nhiều biến động nếu kinh doanh không tốt sẽ đem lại thua lỗ cho ngân hàng. Bên cạnh đó cũng nhờ quản lý chặt chẽ của ngân hàng đối với các khoản mục chi phí. Ngồi ra cũng do sự phấn đấu nổ lực của CBCNV.
4.2.4. Các chỉ số tài chính
Lợi nhuận là kết quả cụ thể nhất và phản ánh chính xác nhất q trình hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng thì trong điều kiện thị trường hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay chỉ có thể tồn tại và đứng vững được bằng cách kinh doanh có lãi. Do đó, các chỉ số tài chính về lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Dưới đây là một vài chỉ số tài chính của ACB Cần Thơ.