4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.1.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin
Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp đƣợc phịng tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn chi nhánh Bình Tân tỉnh Vĩnh Long cung cấp giai đoạn 2009-2011.
2.1.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng các phƣơng pháp so sánh để thấy đƣợc sự thay đổi các khoản mục của năm. Bằng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối các chỉ tiêu cần phân tích nhƣ các khoản thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng đƣợc so sánh cụ thể giữa kỳ này so với kỳ trƣớc để từ đó thấy đƣợc sự biến động của chúng.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. Số tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu bao gồm chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc:
y y1 y0
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trƣớc; y1: chỉ tiêu năm sau;
Δy: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp so sánh số tương đối: dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Số tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
1 0 0 100% y y y y Trong đó: y0: chỉ tiêu năm trƣớc; y1: chỉ tiêu năm sau;
Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để phân tích sự thay đổi của các chỉ tiêu doanh số cho vay ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn. Sau đó sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá chất lƣợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng và tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Mục tiêu 3: Bằng cách tổng hợp lại những thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng gặp phải trong quá trình phân tích ở mục tiêu 1 và 2 sau đó đƣa ra giải pháp cụ thể.
CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BÌNH TÂN, VĨNH LONG
3.1 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM VIỆT NAM
Theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 chủ tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính Phủ), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đƣợc thành lập. Đến nay, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến tháng 9/ 2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định trên nhiều phƣơng diện:
Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng. Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng
Tổng dƣ nợ: 414.464 tỷ đồng.
Mạng lƣới hoạt động: hơn 2300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia.
Nhân sự: 37.500 cán bộ.
Agribank là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông Nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ 2008 – 2010, là thành viên Hiệp Hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA)
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nƣớc. Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ giảm ngh o nhanh và bền vững đối với 61 huyện ngh o thuộc 20 tỉnh. Bên cạnh đó, Agribank ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết tại nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc; tặng sổ tiết kiệm cho các cựu nữ thanh niên xung phong có hồn cảnh khó khăn; tài trợ kinh phí mổ tim
cho các em nhỏ bị bệnh tim bẩm sinh; tài trợ kinh phí xây dựng Bệnh viện ung bƣớu khu vực miền Trung; tơn tạo, tu bổ các Di tích lịch sử quốc gia.
Năm 2009, Agribank vinh dự đƣợc đón Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh tới thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009); vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thƣởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thƣơng hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Công thƣơng công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.
Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Thực thi Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và triển khai Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại, năm 2010.
Với vị thế là Ngân hàng thƣơng mại – Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agribank đã, đang khơng ngừng nỗ lực hết mình, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế của đất nƣớc.
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ NÔNG THƠN CHI NHÁNH BÌNH TÂN – VĨNH LONG THƠN CHI NHÁNH BÌNH TÂN – VĨNH LONG
3.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Tân
Phía Đơng huyện Bình Tân giáp huyện Tam Bình, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp huyện Bình Minh, phía Tây giáp sơng Hậu và phía Tây Nam giáp thành phố Cần Thơ. Địa thế đã tạo cho huyện Bình Tân một tiềm năng lớn để phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện.
Toàn huyện có 15288,63ha diện tích tự nhiên. Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm đa số, vị trí giao thơng thuận lợi cả về đƣờng thủy và đƣờng bộ. Đây là điều kiện tốt cho các phƣơng tiện, giao lƣu hàng hóa đƣợc đẩy mạnh, nhiều thành phần kinh tế đang hoạt động nhƣ các doanh nghiệp, tiểu thƣơng, các hộ nông dân chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, ….
Về hành chính: Huyện có 11 đơn vị hành chính cấp xã gồm các xã: Mỹ Thuận, Nguyễn Văn Thảnh, Thành Lợi, Thành Đông, Thành Trung, Tân Quới, Tân Bình, Tân Thành, Tân Hƣng, Tân Lƣợc và Tân An Thạnh và tồn huyện có 81 ấp.
Dân số của cả huyện là 93.758 ngƣời. Ngƣời dân ở khu vực huyện Bình Tân có tập qn trồng lúa nƣớc, hoa màu. Từ sau khi tách huyện, Bình Tân đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là các cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Huyện tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất, ngành nghề hoa màu dần thay thế cây lúa. Các xã Tân Thành, Thành Đông, Tân Hƣng và Thành Trung có diện tích hoa màu nhiều nhất. Gần đây, khoai lang là loại hoa màu mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân địa phƣơng.
Tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Bình Tân nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trong suốt q trình đổi mới và hội nhập, ngành cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển, ngành nông nghiệp cũng đƣợc cơ giới hóa. Vì vậy, mức sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, trình độ đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của tình hình biến đổi khí hậu và thiên tai dịch bệnh không ngừng tăng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân, khiến họ gặp trong ít khó khăn trong q trình sản xuất và tái sản xuất, một số hộ vẫn khơng đủ vốn để sản xuất. Vì vậy sự ra đời của Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bình Tân đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.
3.2.2 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Bình Tân
3.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bình Tân là chi nhánh loại 3 của Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam.
Trƣớc năm 2008, chi nhánh là có tên là Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Tân Quới, là chi nhánh của NHNo & PTNT huyện Bình Minh. Sau khi huyện Bình Minh chia tách thành 2 huyện mới là Bình Minh và Bình Tân thì chi nhánh đƣợc xây dựng thành chi nhánh cấp huyện từ ngày 01/07/2008.
Trụ sở chính đặt tại: Tổ 1, ấp Tân Thuận, xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
Điện thoại: 0703760450, Fax: 0703766284
Hiện tại chi nhánh đã xây dựng đƣợc 2 phòng giao dịch: Mỹ Thuận, Tân Lƣợc. Về cơ bản mạng lƣới chi nhánh của ngân hàng đã phủ đều trong toàn huyện, rất thuận lợi cho ngƣời dân, họ có thể trực tiếp đến với ngân hàng mà khơng phải mất nhiều thời gian và tốn kém nhiều chi phí.
Thủ tục, giấy tờ cần thiết đều rất đơn giản, dễ cho khách hàng khi giao dịch, cán bộ của ngân hàng thì có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm và có quan hệ tốt với khách hàng.
3.2.2.2 Cơ cấu tổ chức
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh
huyện Bình Tân – Vĩnh Long
GIÁM ĐỐC
Phó Giám Đốc Tín dụng
Phó GĐ kế tốn – Ngân quỹ Kiểm tra viên
Phòng GD Tân Lƣợc Mỹ Thuận Phòng GD Phịng Tín dụng Phịng Kế tốn và Ngân quỹ Phịng Hành chính và Bảo vệ
Chức năng của từng bộ phận:
Giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, quản lý hoặc phân công, ủy quyền cho phó giám đốc hoặc các trƣởng phòng nghiệp vụ để thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn theo quy định. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Đƣợc quyết định tổ chức, bổ nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật nhân viên đơn vị.
Phó giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành một số nhiệm vụ do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về quyết định của mình. Thay mặt cho Giám đốc điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt và báo cáo kết quả công việc.
Kiểm tra viên: Phụ trách kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế tốn, các báo cáo, tình hình thu, chi tài chính đơn vị, giải quyết đơn từ có liên quan của ngân hàng.
Phịng tín dụng: Gồm Trƣởng phịng, Phó phịng và Cán bộ tín dụng. đây là bộ phận quan trọng nhất trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng, thực hiện kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Có nhiệm vụ tiếp nhận khách hàng và hƣớng dẫn khách hàng khi họ có nhu cầu gửi tiền hay vay vốn. Cán bộ tín dụng tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm sốt theo chế độ tín dụng qui định. Đơn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn. Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và đề xuất các biện pháp xử lí nợ quá hạn.
Phịng Kế tốn – ngân quỹ: Gồm Trƣởng phịng, Phó phịng. Phịng này chiếm vị trí trung tâm của Ngân hàng, làm nhiệm vụ kế toán thanh toán và theo dõi từng tài khoản phát sinh từ hoạt động hàng ngày, kiểm tra chặt chẽ sự hoạt động của nguồn vốn. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác quản lí tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại ngân hàng. Báo cáo hoạt động kinh tế, tài chính theo pháp lệnh kế tốn thống kê và theo chế độ báo cáo đúng quy định. Bên cạnh đó, Phịng Kế tốn Ngân quỹ cịn có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, bảo quản tiền, thu, chi đúng chế độ, bảo quản an toàn kho quỹ.
Phịng hành chính – Bảo vệ: Có chức năng bảo vệ an toàn tài sản của đơn vị và của khách hàng.
3.2.2.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức và dân cƣ dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn.
Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn bằng đồng Việt Nam cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ cá thể sản xuất nông nghiệp.
Các hoạt động khác nhƣ: mở tài khoản thanh khoản, mở thẻ ATM…
3.2.2.3 Sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng
Do điều kiện phát triển thị trƣờng của huyện Bình Tân nên Ngân hàng cung cấp chủ yếu các sản phẩm thế mạnh gồm:
Sản phẩm tiền gửi: gồm tiền gửi thanh toán, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn …
Sản phẩm cho vay: gồm cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất nông nghiệp, cho vay phục vụ đời sống, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay cán bộ công nhân viên…
Sản phẩm dịch vụ khác: thẻ thanh toán, chi trả cán bộ công nhân viên trong việc trả lƣơng thông qua thẻ ATM, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo hiểm…
3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn chi nhánh Bình Tân - Vĩnh Long Triển Nơng Thơn chi nhánh Bình Tân - Vĩnh Long
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh bên dƣới ta có thể thấy đƣợc Chi nhánh đã đạt đƣợc hiệu quả trong kinh doanh:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân giai đoạn 2009 – 2011
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
(%) (%)
1. Tổng thu nhập 28.968 32.734 50.167 3.766 13,00 17.433 53,26
Thu từ lãi cho vay 24.307 31.773 49.014 7.466 30,72 17.241 54,26
Thu dịch vụ 288 687 950 399 138,54 263 38,28 Thu khác 4.373 274 203 -4.099 -93,73 -71 -25,91 2. Chi phí 26.196 28.982 38.258 2.786 10,64 9,276 32,01 Chi NVKD 21.315 23.683 32.076 2.368 11,11 8.393 35,44 Chi lƣơng 2.006 2.344 2.813 338 16,85 469 20.01 Chi quản lý 1.002 1.200 1.284 198 19,76 84 7,00 Chi về tài sản 733 1.090 1.577 357 48,70 487 44,68 Chi khác 1.140 665 508 -475 -41,67 -157 -23,61 3. Lợi nhuận 2.772 3.752 11.909 980 35,35 8.157 217,40
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân)
ĐVT: triệu đồng 28.968 26.196 2.772 32.734 28.982 3.752 50.167 38.258 11.909 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2009 2010 2011 Tổng thu nhập Chi phí Lợi nhuận
Hình 2: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân giai đoạn 2009 – 2011
3.2.3.1 Thu nhập
Qua bảng 1 ta thấy, doanh thu của Ngân hàng tăng liên tục từ năm 2009 đến 2011. Thu nhập tăng chứng tỏ Ngân hàng đang hoạt ổn định và hiệu quả. Năm 2010 thì thu nhập là 32.734 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng so với năm 2009 là 3.766 triệu đồng tƣơng đƣơng 13%. Thu nhập khơng dừng lại ở đó mà lại tiếp tục tăng đáng kể ở năm 2011 là 17.433 triệu đồng tƣơng đƣơng 53,26%. Do Ngân hàng khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động của mình trong lĩnh vực cho vay. Thu nhập của Ngân hàng chủ yếu là mảng cho vay mang lại, năm 2009 thu nhập từ cho vay chiếm 83,91% và tăng dần qua các năm. Cụ thể là năm 2010 thu từ mảng cho vay là 31.733 triệu đồng chiếm 97,06% trong tổng thu nhập, tăng 7.466 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 30,72% so với 2009. Sang năm 2011 thì mức tăng thu nhập rất đáng chú ý là 49.014 triệu đồng chiếm 97,7% trong tổng thu nhập, mức tỷ lệ tăng là 54,26% tƣơng ứng số tiền tăng là 17.421 triệu