Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Bình Tân

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện bình tân, tỉnh vĩnh long (Trang 31)

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn

3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ NÔNG

3.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Bình Tân

Phía Đơng huyện Bình Tân giáp huyện Tam Bình, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp huyện Bình Minh, phía Tây giáp sơng Hậu và phía Tây Nam giáp thành phố Cần Thơ. Địa thế đã tạo cho huyện Bình Tân một tiềm năng lớn để phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện.

Tồn huyện có 15288,63ha diện tích tự nhiên. Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm đa số, vị trí giao thơng thuận lợi cả về đƣờng thủy và đƣờng bộ. Đây là điều kiện tốt cho các phƣơng tiện, giao lƣu hàng hóa đƣợc đẩy mạnh, nhiều thành phần kinh tế đang hoạt động nhƣ các doanh nghiệp, tiểu thƣơng, các hộ nông dân chăn nuôi gia súc, ni trồng thủy sản, ….

Về hành chính: Huyện có 11 đơn vị hành chính cấp xã gồm các xã: Mỹ Thuận, Nguyễn Văn Thảnh, Thành Lợi, Thành Đông, Thành Trung, Tân Quới, Tân Bình, Tân Thành, Tân Hƣng, Tân Lƣợc và Tân An Thạnh và tồn huyện có 81 ấp.

Dân số của cả huyện là 93.758 ngƣời. Ngƣời dân ở khu vực huyện Bình Tân có tập quán trồng lúa nƣớc, hoa màu. Từ sau khi tách huyện, Bình Tân đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là các cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Huyện tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất, ngành nghề hoa màu dần thay thế cây lúa. Các xã Tân Thành, Thành Đông, Tân Hƣng và Thành Trung có diện tích hoa màu nhiều nhất. Gần đây, khoai lang là loại hoa màu mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân địa phƣơng.

Tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Bình Tân nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trong suốt q trình đổi mới và hội nhập, ngành cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển, ngành nơng nghiệp cũng đƣợc cơ giới hóa. Vì vậy, mức sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, trình độ đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của tình hình biến đổi khí hậu và thiên tai dịch bệnh không ngừng tăng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân, khiến họ gặp trong ít khó khăn trong q trình sản xuất và tái sản xuất, một số hộ vẫn khơng đủ vốn để sản xuất. Vì vậy sự ra đời của Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bình Tân đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.

3.2.2 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Bình Tân

3.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bình Tân là chi nhánh loại 3 của Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam.

Trƣớc năm 2008, chi nhánh là có tên là Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Tân Quới, là chi nhánh của NHNo & PTNT huyện Bình Minh. Sau khi huyện Bình Minh chia tách thành 2 huyện mới là Bình Minh và Bình Tân thì chi nhánh đƣợc xây dựng thành chi nhánh cấp huyện từ ngày 01/07/2008.

Trụ sở chính đặt tại: Tổ 1, ấp Tân Thuận, xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

Điện thoại: 0703760450, Fax: 0703766284

Hiện tại chi nhánh đã xây dựng đƣợc 2 phòng giao dịch: Mỹ Thuận, Tân Lƣợc. Về cơ bản mạng lƣới chi nhánh của ngân hàng đã phủ đều trong toàn huyện, rất thuận lợi cho ngƣời dân, họ có thể trực tiếp đến với ngân hàng mà không phải mất nhiều thời gian và tốn kém nhiều chi phí.

Thủ tục, giấy tờ cần thiết đều rất đơn giản, dễ cho khách hàng khi giao dịch, cán bộ của ngân hàng thì có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm và có quan hệ tốt với khách hàng.

3.2.2.2 Cơ cấu tổ chức

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh

huyện Bình Tân – Vĩnh Long

GIÁM ĐỐC

Phó Giám Đốc Tín dụng

Phó GĐ kế tốn – Ngân quỹ Kiểm tra viên

Phòng GD Tân Lƣợc Mỹ Thuận Phịng GD Phịng Tín dụng Phịng Kế tốn và Ngân quỹ Phịng Hành chính và Bảo vệ

Chức năng của từng bộ phận:

 Giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, quản lý hoặc phân cơng, ủy quyền cho phó giám đốc hoặc các trƣởng phòng nghiệp vụ để thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn theo quy định. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Đƣợc quyết định tổ chức, bổ nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật nhân viên đơn vị.

 Phó giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành một số nhiệm vụ do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về quyết định của mình. Thay mặt cho Giám đốc điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt và báo cáo kết quả công việc.

 Kiểm tra viên: Phụ trách kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế tốn, các báo cáo, tình hình thu, chi tài chính đơn vị, giải quyết đơn từ có liên quan của ngân hàng.

 Phịng tín dụng: Gồm Trƣởng phịng, Phó phịng và Cán bộ tín dụng. đây là bộ phận quan trọng nhất trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng, thực hiện kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Có nhiệm vụ tiếp nhận khách hàng và hƣớng dẫn khách hàng khi họ có nhu cầu gửi tiền hay vay vốn. Cán bộ tín dụng tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm sốt theo chế độ tín dụng qui định. Đơn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn. Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và đề xuất các biện pháp xử lí nợ quá hạn.

 Phịng Kế tốn – ngân quỹ: Gồm Trƣởng phịng, Phó phịng. Phịng này chiếm vị trí trung tâm của Ngân hàng, làm nhiệm vụ kế toán thanh toán và theo dõi từng tài khoản phát sinh từ hoạt động hàng ngày, kiểm tra chặt chẽ sự hoạt động của nguồn vốn. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ và các cơng việc liên quan đến cơng tác quản lí tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại ngân hàng. Báo cáo hoạt động kinh tế, tài chính theo pháp lệnh kế toán thống kê và theo chế độ báo cáo đúng quy định. Bên cạnh đó, Phịng Kế tốn Ngân quỹ cịn có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, bảo quản tiền, thu, chi đúng chế độ, bảo quản an tồn kho quỹ.

 Phịng hành chính – Bảo vệ: Có chức năng bảo vệ an tồn tài sản của đơn vị và của khách hàng.

3.2.2.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

 Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức và dân cƣ dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn.

 Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn bằng đồng Việt Nam cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ cá thể sản xuất nông nghiệp.

 Các hoạt động khác nhƣ: mở tài khoản thanh khoản, mở thẻ ATM…

3.2.2.3 Sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng

Do điều kiện phát triển thị trƣờng của huyện Bình Tân nên Ngân hàng cung cấp chủ yếu các sản phẩm thế mạnh gồm:

 Sản phẩm tiền gửi: gồm tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn …

 Sản phẩm cho vay: gồm cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất nông nghiệp, cho vay phục vụ đời sống, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay cán bộ công nhân viên…

 Sản phẩm dịch vụ khác: thẻ thanh toán, chi trả cán bộ công nhân viên trong việc trả lƣơng thông qua thẻ ATM, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo hiểm…

3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn chi nhánh Bình Tân - Vĩnh Long Triển Nơng Thơn chi nhánh Bình Tân - Vĩnh Long

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh bên dƣới ta có thể thấy đƣợc Chi nhánh đã đạt đƣợc hiệu quả trong kinh doanh:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân giai đoạn 2009 – 2011

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

(%) (%)

1. Tổng thu nhập 28.968 32.734 50.167 3.766 13,00 17.433 53,26

Thu từ lãi cho vay 24.307 31.773 49.014 7.466 30,72 17.241 54,26

Thu dịch vụ 288 687 950 399 138,54 263 38,28 Thu khác 4.373 274 203 -4.099 -93,73 -71 -25,91 2. Chi phí 26.196 28.982 38.258 2.786 10,64 9,276 32,01 Chi NVKD 21.315 23.683 32.076 2.368 11,11 8.393 35,44 Chi lƣơng 2.006 2.344 2.813 338 16,85 469 20.01 Chi quản lý 1.002 1.200 1.284 198 19,76 84 7,00 Chi về tài sản 733 1.090 1.577 357 48,70 487 44,68 Chi khác 1.140 665 508 -475 -41,67 -157 -23,61 3. Lợi nhuận 2.772 3.752 11.909 980 35,35 8.157 217,40

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân)

ĐVT: triệu đồng 28.968 26.196 2.772 32.734 28.982 3.752 50.167 38.258 11.909 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2009 2010 2011 Tổng thu nhập Chi phí Lợi nhuận

Hình 2: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân giai đoạn 2009 – 2011

3.2.3.1 Thu nhập

Qua bảng 1 ta thấy, doanh thu của Ngân hàng tăng liên tục từ năm 2009 đến 2011. Thu nhập tăng chứng tỏ Ngân hàng đang hoạt ổn định và hiệu quả. Năm 2010 thì thu nhập là 32.734 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng so với năm 2009 là 3.766 triệu đồng tƣơng đƣơng 13%. Thu nhập khơng dừng lại ở đó mà lại tiếp tục tăng đáng kể ở năm 2011 là 17.433 triệu đồng tƣơng đƣơng 53,26%. Do Ngân hàng không ngừng đẩy mạnh hoạt động của mình trong lĩnh vực cho vay. Thu nhập của Ngân hàng chủ yếu là mảng cho vay mang lại, năm 2009 thu nhập từ cho vay chiếm 83,91% và tăng dần qua các năm. Cụ thể là năm 2010 thu từ mảng cho vay là 31.733 triệu đồng chiếm 97,06% trong tổng thu nhập, tăng 7.466 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 30,72% so với 2009. Sang năm 2011 thì mức tăng thu nhập rất đáng chú ý là 49.014 triệu đồng chiếm 97,7% trong tổng thu nhập, mức tỷ lệ tăng là 54,26% tƣơng ứng số tiền tăng là 17.421 triệu đồng so với năm 2010. Trong năm vừa qua, tình hình kinh tế cả nƣớc đang có nhiều chuyển biến, giá cả tăng vọt, chi phí sản suất ngày một tăng, đáng chú ý là sự ảnh hƣởng của lạm phát đến tiêu dùng và đầu tƣ của ngƣời dân. Hầu nhƣ ai cũng khó khăn cần vốn để khắc phục, trong khi đó Nhà nƣớc đang cố gắng kiềm chế lạm phát và ổn định tình hình kinh tế. Do đó, hoạt động sản xuất chịu nhiều áp lực đòi hỏi nhiều hơn nữa về vốn đầu tƣ. Đa dạng hóa hình thức cho vay là phƣơng án đƣợc áp dụng trong tình hình hiện nay, kết hợp việc đơn giản hóa thủ tục cho vay nên Ngân hàng đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu vay vốn, có nhiều khách hàng sẽ thu đƣợc nhiều lãi từ hoạt động cho vay từ đó dẫn đến thu nhập ngày càng tăng. Việc áp dụng các mức lãi suất thích hợp kết hợp với các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng cũng góp phần nâng cao thu nhập.

Bên cạnh nguồn thu từ hoạt động cho vay là nguồn thu dịch vụ. Năm 2009 thu từ dịch vụ của Ngân hàng là 288 triệu đồng, đến 2010 tăng lên 687 triệu đồng và đến năm 2011 là 950 triệu đồng. Mức tăng này vẫn ổn định và liên tục qua 3 năm. Điều này cho thấy Ngân hàng không chỉ chú trọng vào riêng hoạt động cho vay mà cũng quan tâm đến dịch vụ khác có liên quan nhƣ: thẻ ATM, chuyển tiền, ngân quỹ…Việc phát triển thêm các dịch vụ khác nên cần đƣợc chú ý nhiều hơn vì nó khơng chỉ làm

tăng thu nhập cho chi nhánh mà cịn có thể làm tăng thêm danh tiếng và có thể giúp phân tán rủi ro thay vì tập trung vào hoạt động cho vay.

Tuy nhiên, nguồn thu khác có giảm đi so với năm trƣớc. Năm 2009 thu khác đạt 4.373 nhƣng lại giảm chỉ còn 274 triệu đồng so với năm 2010 và giảm ở năm 2011 còn 203 triệu đồng. Nguồn thu này giảm nhƣng khơng ảnh hƣởng gì đến doanh thu của đơn vị.

3.2.3.2 Chi phí

Doanh thu tăng đồng thời mức chi phí cũng biến động theo doanh thu. Cụ thể là chi phí hoạt động từng năm cũng tăng lên. Năm 2010 tổng chi phí là 28.982 triệu đồng. Bƣớc sang năm 2011 thì tổng chi phí là 38.258 triệu đồng tăng 9.276 triệu đồng so với năm 2010 tỷ lệ tăng là 32,01%. Các khoản chi chủ yếu là chi nghiệp vụ kinh doanh, chi lƣơng, chi quản lý, chi về tài sản, các khoản chi khác. Trong số đó thì khoản chi nghiệp vụ kinh doanh là chiếm tỷ trọng cao nhất ở mức tƣơng đƣơng trên 80%. Với tốc độ tăng các khoản chi NVKD nhƣ vậy khiến cho tổng chi phí cũng tăng theo khơng ngừng. Lý do chủ yếu làm cho khoản chi NVKD tăng là chi trả lãi tiền gửi tăng. Trong thời gian qua, Ngân hàng luôn tăng mức huy động vốn để có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng địa phƣơng, do đó lãi suất vốn huy động cũng tăng dẫn đến khoản lãi chi trả tiền gửi tăng. Mặc khác, Ngân hàng đang đẩy mạnh mở rộng mảng dịch vụ nên khoản chi cho mục này cũng tăng. Bên cạnh, chi phí sử dụng vốn từ Ngân hàng Trung Ƣơng cũng có điều chỉnh nên cũng đã làm thay đổi lãi suất điều hòa.

Trong 3 năm qua thì các khoản chi lƣơng và chi quản lý vẫn tăng đều và ổn định. Tuy nhiên mức tăng này nhỏ và khơng ảnh hƣởng gì đến tổng chi. Song song, từ cuối năm 2010 chi nhánh đã lên kế hoạch sửa chữa phòng giao dịch Mỹ Thuận và phịng giao dịch Tân Lƣợc, có mua sắm thêm một số dụng cụ, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho 2 phòng giao dịch nên khoản chi về tài sản có tăng lên. Cụ thể, chi tài sản cho năm 2009 là 733 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 1.090 triệu đồng tăng 48,7% so với 2009 thì sang năm 2011 khoản chi vẫn tăng đáng kể ở mức 44,68% làm khoản chi tăng lên đạt 1.577 triệu đồng. Cịn lại là các khoản chi khác giảm vì Ngân hàng cân đối lại

các khoản chi và dần giảm bớt các khoản chi khác không thiết thực, do chiếm tỷ trọng nhỏ nên dù có giảm cũng khơng ảnh hƣởng đến biến động của chi phí.

3.2.3.3 Lợi nhuận ĐVT: triệu đồng 11.909 3.752 2.772 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2009 2010 2011 3. Lợi nhuận

Hình 3: Biểu đồ lợi nhuận của NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân giai đoạn 2009 – 2011

Để đánh giá chung về chất lƣợng kinh doanh của Ngân hàng thì lợi nhuận là chỉ tiêu cần đƣợc xem xét trƣớc tiên. Theo hình 3 ta thấy đƣợc lợi nhuận của Ngân hàng tăng cao qua 3 năm. Do NHNo & PTNT chi nhánh Bình Tân chi tiêu có kế hoạch và cân đối giữa thu và chỉ chi tiêu những khoản chi cần thiết nên ln hoạt động có hiệu quả. Cụ thể năm 2009 lợi nhuận là 2.772 triệu đồng sang năm 2010 tăng 980 triệu đồng đạt 3.752 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 35,35%. Năm 2011 lợi nhuận đạt 11.909 triệu đồng, sự tăng vọt lợi nhuận lên đến 217,4%, tốc độ nhanh và mạnh gấp 6,14 lần năm 2010.

Nhìn chung thì hoạt động kinh doanh của đơn vị trong giai đoạn 2009-2010 đạt hiệu quả tốt. Chi tiêu đƣợc quản lý một cách chặt chẽ đồng thời loại bỏ bớt những khoản chi không hợp lý và ít thiết thực nên chi phí vẫn đƣợc kiểm soát. Mặt khác do tốc độ tăng của thu nhập khá cao so với tốc độ tăng của chi phí nên dù chi phí có tăng lên nhƣng Ngân hàng vẫn đạt đƣợc lợi nhuận khá tốt.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNO & PTNT CHI NHÁNH BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 4.1.1 Tình hình nguồn vốn

Với tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay giữa các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải có nguồn vốn đủ mạnh để giữ vững vị thế và để thực hiện tốt chức năng của

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện bình tân, tỉnh vĩnh long (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)