CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN THEO
4.2.4 Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế
Nợ xấu có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng cũng như kết quả kinh doanh. Vì vậy mà mỗi ngân hàng từ ban lãnh đạo đến công nhân viên luôn nỗ lực phấn đấu kiềm chế loại nợ này. Tuy nhiên do nhiều yếu tố có thể do chủ quan
hay khách quan nào đó mà nợ xấu vẫn phát sinh và tồn tại.
Bảng 8: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ (2005-2007) (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
1.Lâm nghiệp 172 184 237 12 6,98 23 12,5
2.Thuỷ hải sản 2.505 2.930 41.54 425 16,97 1.224 41,77 3.Thương mại-
Dịch vụ 501 316 478 (185) (36,93) 162 51,27
Tổng cộng 3.178 3.430 4.839 252 7,93 1.409 41,38
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT huyện Phú Tân-Cà Mau)
4.2.4.1. Lâm nghiệp
Qua số liệu ta thấy nợ xấu ngành Lâm nghiệp tăng qua 3 năm cụ thể năm 2006 là 184 triệu đồng, tăng thêm 12 triệu đồng hay tăng 6,98% so với năm
2005. Sang năm 2006 nợ xấu là 207 triệu đồng tăng 23 triệu đồng hay tăng 12,5 %. Nguyên nhân nợ xấu ngành lâm nghiệp tăng là do bên cạnh những hộ dân nuôi trồng và khai thác trên phần đất này có hiệu quả, có khả năng hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, thì có những hộ bị thua lỗ khơng có khả năng trả nợ đúng
hạn thậm chí bỏ đi làm ăn nơi khác, gây rất nhiều khó khăn cho công tác thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng. Mặt khác do đây là ngành không được phát triển,
Luận văn tốt nghiệp
khai thác trên đất lâm phần và phải phụ thuộc vào Lâm Ngư Trường nên Chi
nhánh có xu hướng giảm cho vay đối ngành kinh tế này.
4.2.4.2. Thuỷ hải sản
Nợ xấu ngành Thuỷ hải sản cũng tăng qua 3 năm cụ thể năm 2006 là 2.930 triệu đồng, tăng thêm 425 triệu đồng hay tăng 16,97%. Sang năm 2007 là 4.154 triệu đồng, tăng thêm 1.224 triệu đồng hay tăng 41,77% so với năm 2006.
Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngành Thuỷ hải sản tăng phần lớn là do những hộ sản xuất vay vốn để nuôi tôm công nghiệp và chuyên tôm, kết quả của phương án sử dụng vốn bị thất bại, tôm ni bị chết, khơng có nguồn thu nào khác ngoài việc ni tơm. Từ đó mà khơng thể thực hiện nghĩa vụ trả lãi và nợ gốc đúng hạn dẫn đến nợ xấu Thủy hải sản tăng lên.
4.2.4.3. Thương mại - dịch vụ
Số liệu cho ta thấy nợ xấu Thương mại - Dịch vụ 3 năm qua có sự biến
động khơng đều. Cụ thể năm 2006 giảm mạnh còn 316 triệu đồng, giảm xuống
185 triệu đồng hay giảm 36,93% so với năm 2005. Nhưng sang năm 2007 nợ xấu có xu hướng tăng lên 478 triệu đồng, tăng 162 triệu đồng hay tăng 51,27% so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho nợ xấu năm 2006 giảm là do năm 2006 giá cả trên thị trường tương đối ổn định hơn thuận lợi cho người dân mua bán, kinh
doanh đạt kết quả tốt, trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn nên nợ xấu giảm vào năm 2006. Năm 2007 giá cả trên thị trường biến động mạnh, môi trường kinh doanh không thuận lợi, việc kinh doanh mua bán khơng đạt kết quả, có nhiều hộ phải
chịu thua lỗ nặng, không khả năng trả lãi và nợ gốc cho Ngân hàng đúng hạn.
Bên cạnh đó có những hộ sau khi bù lỗ các khoản chi phí kinh doanh vẫn cịn khả năng trả nợ thì khơng có thiện chí trả nợ, muốn dùng số tiền đó để tiếp tục đầu tư, gây khó khăn cho các cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi nợ làm nợ xấu gia tăng vào năm 2007.
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Ta tiếp tuc tìm hiểu về hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng theo thành phần kinh tế. Tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng vùng và quy mô của mỗi ngân hàng sẽ cho vay theo thành phần kinh tế với từng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp
đối tượng như: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty hợp doanh,
DNTN, hô sản xuất, hộ kinh doanh...NHNo & PTNT cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế chủ yếu với 3 đối tượng sau: DNTN, hộ kinh doanh cá thể và hộ sản xuất.