CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Bảng 9: TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2005-2007) KINH TẾ (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
1.DNTN 6.043 7.741 8.792 1.698 28,1 1.051 13,58
2.HKD cá thể 12.62 16.305 17.909 3.693 29,28 1.604 9,84
3.Hộ sản xuất 71.107 108.109 131.293 37.002 52,04 23.184 21,45
Tổng cộng 89.762 132.155 157.994 42.393 47,23 25.839 19,55
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Phú Tân-Cà Mau)
(DNTN: Doanh nghiệp tư nhân; HKD: Hộ kinh doanh)
4.3.1.1. Doanh nghiệp tư nhân
Qua số liệu ta thấy doanh số cho vay DNTN qua 3 năm đều tăng. Cụ thể
năm 2006 đạt 7.741 triệu đồng, tăng thêm 1.698 triệu đồng hay tăng 28,1%. Sang năm 2007 đạt 8.792 triệu đồng, tăng thêm 1.051 triệu đồng hay tăng 13,58%. Sở dĩ doanh số cho vay DNTN tăng 3 năm qua là do những chính sách đẩy mạnh đầu tư phát triển của huyện theo chủ trương CNH - HĐH nông nghiệp và phát
triển nông thôn của tỉnh Cà Mau, khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, DNTN, ưu tiên phát triển đối với thành phần kinh tế này. Từ đó các DNTN được mọc lên nhiều và hoạt động trên lĩnh vực này chủ yếu là kinh doanh xăng dầu, thuỷ sản xuất khẩu, vật liệu xây dựng... Mặc khác, Huyện trong thời gian này là thời gian đầu phát triển nên chứa đựng rất nhiều tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi cho những khách hàng có thiện chí làm ăn đến Ngân hàng vay vốn, thành lập DNTN để hoạt động kinh doanh làm tăng thêm thu nhập góp phần tăng trưởng
kinh tế - xã hội của Huyện nhà.
Luận văn tốt nghiệp
4.3.1.2. Hộ kinh doanh cá thể
Doanh số cho vay đối Hộ kinh doanh cá thể cũng tăng lên qua 3 năm. Cụ thể năm 2006 đạt 15.305 triệu đồng, tăng thêm 3.693 triệu đồng hay tăng 29,28% so năm 2005. Sang năm 2007 tăng lên 17.909 triệu đồng, tăng thêm 1.604 triệu
đồng hay tăng 9,84% so năm 2006. Sở dĩ doanh số cho vay đối với thành phần
kinh tế này tăng liên tiếp trong thời gian qua bởi huyện Phú Tân mới được tách ra vài năm gần đây, chợ Huyện càng sôi nổi phát triển đã thu hút nhiều hộ dân đến
đây kinh doanh. Vì vậy nhiều hộ dân bắt đầu vay vốn đầu tư và đi vào hoạt hoạt động mạnh với các hình thức kinh doanh: xăng dầu, tiệm vàng, thu mua thuỷ hải
sản, dịch vụ... Từ đó nhu cầu về vốn ngày càng nhiều, góp phần nâng cao doanh số cho vay của ngân hàng. Nhưng qua số liệu cho ta thấy vào năm 2007 thì doanh số cho vay đối với Hộ kinh doanh có phần tăng nhẹ là do vào năm này tình trạng lạm phát gia tăng, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên thị trường như: xăng, dầu, ga…tăng cao đã kéo theo hàng loạt các mặt hàng khác cũng tăng giá, làm cho các Hộ kinh doanh phải bỏ ra một khoản chi phí cao hơn nhưng kết quả kinh doanh còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường nên họ ngại đầu thêm vì sợ rằng vốn vay được sử dụng khơng đạt mục đích. Vì vậy mà doanh số cho vay vào năm 2007 chỉ tăng chậm.
4.3.1.3. Hộ sản xuất
Qua số liệu cho ta thấy doanh số cho vay Hộ sản xuất chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay và doanh số cho vay này cũng liên tiếp tăng qua 3 năm. Cụ thể năm 2006 đạt 108.109 triệu đồng, tăng thêm 37.002 triệu đồng hay
tăng 52,04% so năm 2005. Sang 2007 đạt 131.293 triệu đồng, tăng thêm 23.184 hay tăng 21,45% so năm 2006. Ngân hàng cho vay đối với thành phần kinh tế
này chủ yếu là ni tơm với nhiều hình thức: Tơm cơng nghiệp, tơm bán chun canh, chun tơm, mơ hình kết hợp tơm - cua, tôm - cá...
Nguyên nhân doanh số cho vay Hộ sản xuất tại Chi nhánh luôn tăng qua 3 năm là do nhu cầu cần vốn để mua giống tôm nuôi. Mặt khác, do thời gian gần
đây ở Huyện có nhiều phong trào ni cá, cua kết hợp tăng lên rất mạnh và đạt được hiệu quả nên thu hút rất nhiều hộ dân đầu tư vào, họ cần có một lượng vốn để đầu tư nên đã tìm đến Ngân hàng vay vốn. Khi quá trình ni tơm có kế hoạch
Luận văn tốt nghiệp
sóc để khoản tiền đi vay được sử dụng đạt hiệu quả. Từ đó góp phần làm cho
doanh số cho vay của Chi nhánh tăng lên.