3. Ý nghĩa của đề tài
3.1.2. Giá trị pH của thức ăn ủ chua
Giá trị pH của các loại thức ăn ủ chua khi phân tích ở hai thời điểm 15 và 90 ngày sau khi ủ chua, kết quả đƣợc trình bày thông qua bảng 3.2 và thể hiện ở biểu đồ hình 3.1.
Bảng 3.2: Giá trị pH trung bình của các loại thức ăn ủ chua Công thức T 15 (n=3) T 90 (n=3) P(Sig.) TB Sd TB Sd S1 d3,75b 0,03 c3,82a 0,03 0,025 S2 c3,89a 0,02 b3,84b 0,02 0,042 S3 a4,15a 0,05 b3,90b 0,06 0,003 S4 e3,61b 0,02 b3,87a 0,09 0,008 S5 de3,65b 0,02 c3,82a 0,01 0,000 S6 d3,74 0,06 b4,23 0,26 0,031 S7 d3,70b 0,01 b3,94a 0,06 0,002 S8 e3,66 0,02 b3,89 0,24 0,165 S9 b3,99b 0,01 a5,72a 0,17 0,000 P(Sig.) 0,000 0,000
Ghi chú:a,b Những số trung bình cùng cột mang chữ số mũ bên trái khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) Những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ bên phải khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
Trong TA ủ chua hàm lƣợng axit lactic càng cao thì chất lƣợng ủ chua càng tốt, pH = 4 - 4,5 đƣợc coi là chất lƣợng tốt nhất. Nhƣ vậy chúng ta có thể sử dụng các công thức ủ chua để dùng làm TA cho lợn trừ công thức S9 (lá sắn ủ cám gạo) có pH = 5,72 (T90) (P < 0,05).
Các công thức ủ đều có giá trị pH chênh lệch nhau (3,82 - 5,72). Giá trị pH cao nhất là công thức S9 (lá sắn và cám gạo) tại T15 và T90 lần lƣợt là 3,99 và 5,72. Các công thức ủ chua củ sắn có bổ sung ngọn lá sắn, cỏ stylo và cám gạo đều có giá trị pH trong khoảng 3,6 - 4,2.
2 4 6 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 Công thức Giá trị pH T 15 T 90
Hình 3.1: Biểu đồ giá trị pH trung bình của thức ăn ủ chua sau 15 và 90 ngày
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các kết quả theo dõi sắn ủ chua pH = 3,7 - 3,8 của Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An (2008) [11] và khoai lang ủ chua pH = 3,20 - 4,25 của Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [26].
3.1.3. Hàm lượng HCN trong thức ăn ủ chua
Kết quả phân tích hàm lƣợng HCN của thức ăn ủ chua đƣợc trình bày qua bảng 3.3 nhƣ sau:
Bảng 3.3: Hàm lƣợng HCN trung bình của các loại thức ăn ủ chua
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 thức (mg/Kg sử dụng) (mg/KgVCK) (mg/Kg sử dụng) (mg/KgVCK) S1 72 228 69 226 S2 66 215 59 206 S3 56 198 49 178 S4 107 352 96 315 S5 146 497 98 324 S6 159 546 121 413 S7 64 172 51 144 S8 79 233 55 169 S9 166 571 132 467
Nhận xét: Hàm lƣợng HCN của các công thức ủ chua tại các thời điểm 15 và 90 ngày ủ chua dao động trong khoảng 51 - 166 mg/Kg sử dụng. Các công thức ủ chua dùng các nguyên liệu có tỷ lệ lá sắn cao (S4, S5, S6 và S9) hàm lƣợng HCN có xu hƣớng tăng lên. Các công thức bổ sung tỷ lệ cỏ stylo tăng dần, hàm lƣợng HCN giảm dần theo tỷ lệ của củ sắn băm nhỏ.
Hàm lƣợng HCN trong các công thức ủ có xu hƣớng giảm đi theo thời gian ủ tuy sự chênh lệch không cao, nhƣng sẽ có lợi cho lợn khi dùng thức ăn ủ chua. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các công bố của Phuc và cs (2000) [72]; Lai (1996) [61]; Chhay và cs (2003) [46], [47], [48]. Theo các tác giả Phạm Sỹ Tiệp (1999) [20]; Chhay và cs (2003) [47], [48] cho rằng hàm lƣợng HCN < 110mg/Kg chất tƣơi sẽ an toàn cho lợn. Các công thức có tỷ lệ lá sắn và ngọn lá sắn cao (S6, S9) có tỷ lệ HCN quá cao khi sử dụng sẽ gây độc, do vậy không nên sử dụng các công thức này để chế biến thức ăn cho lợn.
3.1.4. Tỷ lệ vật chất khô của thức ăn ủ chua
Tỷ lệ vật chất khô của các công thức ủ chua đƣợc thể hiện thông qua bảng 3.4 và đồ thị hình 3.2 nhƣ sau:
Bảng 3.4: Tỷ lệ vật chất khô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%) Công thức T 15 (n=3) T 30 (n=3) T 60 (n=3) T 90 (n=3) P(Sig.) TB Sd TB Sd TB Sd TB Sd S1 c31,79a 0,19 c30,82b 0,50 c29,25c 0,20 c30,49b 0,26 0,000 S2 dc30,92a 0,34 d29,05b 0,45 d27,95c 0,29 de28,70bc 0,34 0,000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 S3 f28,48a 0,26 e27,43b 0,16 e26,29c 0,55 e27,56ab 0,43 0,001 S4 de30,26 0,03 cd29,99 0,19 c30,25 0,46 c30,39 0,24 0,398 S5 ef29,41b 0,48 d29,18b 0,35 c29,37b 0,06 c30,37a 0,27 0,009 S6 f29,10 0,54 d28,90 0,37 d28,97 0,39 cd29,22 0,88 0,906 S7 a37,18a 0,13 a36,01ab 0,78 a35,03b 0,56 a35,71b 0,41 0,006 S8 b34,00a 0,15 b33,22ab 0,28 b32,11c 0,18 b32,36bc 0,75 0,002 S9 f29,05 0,51 - - - - de28,26 0,36 0,092 P(Sig.) 0,000 0,000 0,000 0,000
Ghi chú:a,b Những số trung bình cùng cột mang chữ số mũ bên trái khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) Những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ bên phải khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05)
Kết quả phân tích các mẫu TA ủ cho thấy, tỷ lệ VCK trung bình của các loại TA ủ dao động trong khoảng 26,29 - 37,18%. Tỷ lệ VCK của các công thức ủ chua bổ sung cỏ stylo và ngọn lá sắn tƣơng đƣơng nhau, tƣơng ứng trong khoảng (27,56 - 30,49% và 29,22 - 30,39%), tỷ lệ sẽ giảm dần khi ta bổ sung tăng tỷ lệ cỏ stylo và ngọn lá sắn trong nguyên liệu. Kết quả công bố của Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27] khi ủ chua củ khoai lang cũng cho kết quả tƣơng tự. Cám gạo đã có tác dụng làm tăng tỷ lệ VCK trong thức ăn ủ chua.
Tỷ lệ VCK trung bình của các công thức ủ chua có xu hƣớng giảm xuống, giảm 0,69 - 6,05% (T15); 0,03 - 9,61% (T60) và từ 0 - 7,18% (T90) (P<0,05). Nguyên nhân giảm tỷ lệ VCK do một phần tinh bột và đƣờng đã bị nhóm vi khuẩn Lactobacillus phân giải thành axit axetic và axit lactic trong quá trình lên men yếm khí. Tuy nhiên tỷ lệ VCK giảm xuống không đáng kể qua thời gian ủ.
20 30 40
T 15 T 30 T 60 T 90
Thời gian ủ chua (ngày)
Tỷ lệ (%) S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
44
Hình 3.2: Đồ thị sự thay đổi tỷ lệ VCK của thức ăn ủ chua theo thời gian
Kết quả của theo dõi của chúng tôi cao hơn kết quả phân tích mẫu ủ chua dây lá khoai lang (25,04 - 31,92%), củ khoai lang (28,26 - 30,50%) ở T90 của Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27]. Khi bổ sung các nguyên liệu (lá sắn, cỏ stylo, cám gạo) vào nguyên liệu ủ chính là bột củ sắn đều làm cho VCK của TA ủ tăng lên nhƣng không đáng kể (P < 0,001). Ngoan và cs (2002) [68] khi theo dõi củ sắn ủ chua cho biết tỷ lệ VCK thay đổi không đáng kể, trung bình đạt 37,4%. Tác giả Phạm Sỹ Tiệp (1999) [20] cho biết khi ủ chua sắn thái lát cả vỏ 3 - 6mm thời gian sau 1 và 2 tháng có tỷ lệ VCK tƣơng ứng là 37,83% và 39,67%.
3.1.5. Tỷ lệ protein thô của thức ăn ủ chua
Tỷ lệ protein thô trung bình của TA ủ chua trình bày ở bảng 3.5 nhƣ sau:
Bảng 3.5: Tỷ lệ protein thô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%VCK) Công thức T 15 (n=3) T 30 (n=3) T 60 (n=3) T 90 (n=3) P(Sig.) TB Sd TB Sd TB Sd TB Sd S1 d4,01bc 0,11 e4,26ab 0,17 e3,77c 0,10 ef4,48a 0,15 0,001 S2 e5,52 0,54 d5,54 0,21 c5,63 0,52 d6,30 0,24 0,134 S3 c6,88ab 0,37 bc6,46b 0,35 b7,30ab 0,24 b7,61a 0,39 0,016 S4 de4,99 0,26 d5,43 0,11 c5,35 0,02 e4,99 0,23 0,030 S5 c7,06 0,07 b7,16 0,60 bc6,85 0,14 d6,71 0,25 0,405 S6 b9,36 0,62 a8,84 0,07 a9,04 0,52 b9,35 0,19 0,398 S7 d4,01 0,20 fe4,15 0,30 d4,16 0,34 f4,23 0,19 0,776 S8 f2,43b 0,16 f3,17a 0,17 e2,82a 0,11 g2,38b 0,13 0,000 S9 a24,25b 0,41 - - - - a25,44a 0,41 0,023 P(Sig.) 0,000 0,000 0,000 0,000
Ghi chú:a,b Những số trung bình cùng cột mang chữ số mũ bên trái khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) Những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ bên phải khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05)
Qua bảng 3.3 ta nhận xét thấy sự thay đổi tỷ lệ CP qua các thời điểm 30,60 và 90 ngày sau ủ có sự chênh lệch, nhƣng khác nhau không đáng kể qua các thời điểm phân tích (P>0,05) (S2, S5, S6, S7). Sự biến đổi tỷ lệ CP do tỷ lệ VCK đã bị biến đổi theo thời gian ủ chua. Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27]; Lê Văn An và cs (2008) [1] cho biết tỷ lệ CP giảm theo thời gian ủ chua, nhƣng kết quả theo dõi của chúng tôi không thể hiện rõ điều này. Có thể do chúng tôi tiến hành ủ chua trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
45
điều kiệm yếm khí hoàn toàn, bảo quản mẫu tốt nên hầu nhƣ dinh dƣỡng nói chung và protein không bị tiêu giảm (P>0,05). Các mẫu phân tích ở thời điểm T60 và T90 có tỷ lệ CP cao hơn có thể do quá trình lấy mẫu, và phân tích mẫu. Kết quả theo dõi các công thức S1, S3, S4, S8, S9 thấy sự sai khác tỷ lệ CP có ý nghĩa thống kê.
Trong các công thức ủ chua có bổ sung thêm lá sắn và cỏ stylo, tỷ lệ protein thô của các mẫu ủ có ngọn lá sắn cao hơn so với mẫu ủ có cỏ stylo theo các tỷ lệ bổ sung 10; 20 và 30% tƣơng ứng là 4,99; 6,71; 9,35%VCK so với 4,48; 6,30; 7,61%VCK. Theo chúng tôi mặc dù tỷ lệ protein thô trong cỏ stylo cao hơn, nhƣng tỷ lệ VCK và xơ thô lại cao hơn trong ngọn lá sắn.
Qua số liệu phân tích ta thấy tỷ lệ protein thô có trong các mẫu TA ủ chua có thành phần chính là củ sắn rất thấp 2,38 - 4,23 %VCK (T90), do đó khi sử dụng cho lợn cần chú ý cân đối tỷ lệ protein trong khẩu phần.
Kết quả chúng tôi cũng phù hợp với kết quả bổ sung bột lá sắn theo các tỷ lệ khác nhau (10 - 20%) với củ khoai lang của Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27]. Nghiên cứu của Lê Văn An và cs (2008) [1] cho biết củ sắn KM94 ủ chua có tỷ lệ protein thô 3,3 %VCK, lá sắn KM94 ủ chua có tỷ lệ protein thô 21,5 %VCK.
3.1.6. Tỷ lệ xơ thô của thức ăn ủ chua
Tỷ lệ xơ thô của các loại thức ăn ủ chua đƣợc trình bày thông qua bảng 3.6 và minh họa ở biểu đồ hình 3.3.
Bảng 3.6: Tỷ lệ xơ thô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%VCK) Công thức T 15 (n=3) T 90 (n=3) P(Sig.) TB Sd TB Sd S1 d5,46 0,22 d5,23 0,06 0,158 S2 d6,90 0,68 c6,84 0,35 0,898 S3 b8,48 0,84 b8,24 0,53 0,696 S4 d5,84 0,58 d5,55 0,70 0,613 S5 d6,38 0,26 d5,77 0,61 0,187 S6 cd7,66a 0,12 bc6,49b 0,66 0,040 S7 c7,35 1,00 c6,44 0,56 0,243 S8 e4,35a 0,25 e3,25b 0,48 0,025 S9 a16,11a 0,62 a12,81b 0,35 0,001
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
46
P(Sig.) 0,000 0,000
Ghi chú:a,b Những số trung bình cùng cột mang chữ số mũ bên trái khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) Những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ bên phải khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05)
Từ kết quả phân tích hàm lƣợng xơ thô ta có nhận xét: Hàm lƣợng xơ thô của S9 (lá sắn ủ cùng cám gạo) là cao nhất 12,81 %VCK, thấp nhất là S8 (củ sắn) và 3,25 %VCK (T90). Giữa các công thức ủ củ sắn cùng lá sắn (S4, S5, S6) và củ sắn cùng cỏ stylo (S1, S2, S3) tỷ lệ xơ tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ ngọn lá sắn (cỏ stylo) trong nguyên liệu.
Tỷ lệ xơ thô của các công thức có chiều hƣớng biến đổi giảm xuống theo thời gian ủ chua. Ở công thức S1, S2, S3 (có thành phần cỏ stylo) giảm 0,87 - 4,21%, công thức S3, S4, S5 bổ sung ngọn lá sắn giảm 4,97 - 15,27%. Các công thức S7, S8, S9 giảm theo thứ tự là 12,38 - 25,29 - 20,48%. Theo chúng tôi có thể do nhóm nấm men đã lên men các ngọn non của lá sắn, cỏ stylo phần non tạo thành đƣờng, nên giảm tỷ lệ xơ tổng số; quá trình lấy mẫu, và phân tích mẫu cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ xơ trong mẫu.
Trừ công thức ủ chua S9 (lá sắn, cám gạo và muối) có tỷ lệ xơ thô quá cao, các công thức ủ chua còn lại đều thích hợp sử dụng cho lợn. Kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả phân tích mẫu khoai lang ủ chua có bổ sung bột lá sắn, tỷ lệ CF 8,99 - 13,02 %VCK (T90) Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 0 10 20 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 Công thức Tỷ lệ xơ thô (%VCK) T 15 T 90
Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ xơ thô của các mẫu thức ăn sau 15 và 90 ngày ủ chua
Việc bổ sung cỏ stylo, cám gạo, ngọn lá sắn có tác dụng làm tăng đáng kể tỷ lệ xơ thô khi ủ chua (P<0,05). Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An (2008) [11].
3.1.7. Giá trị sơ bộ hạch toán của các công thức ủ chua
Giá trị sơ bộ hạch toán của các công thức ủ chua đƣợc trình bày thông qua bảng 3.7. Qua bảng 3.7 ta thấy tất cả các nguyên liệu tiến hành ủ chua đều từ nguồn thức ăn thô xanh dễ mua, giá thành thấp. Khi phối trộn các nguyên liệu với tỷ lệ khác nhau, thức ăn ủ chua có giá thành khác nhau. Giá trị sơ bộ hạch toán của các công thức ủ chua chênh lệch nhau không đáng kể (1.159 - 1.564 đồng/Kg). Tuy nhiên do tỷ lệ VCK và CP trong các nguyên liệu khác nhau nên hạch toán giá trị đồng/Kg VCK (và CP) chênh lệch giữa các công thức ủ chua rất lớn. Khi tăng tỷ lệ cỏ stylo (ngọn lá sắn) đã làm tăng chi phí thức ăn dạng sử dụng; tuy nhiên giảm chi phí đồng/kg protein thô (theo chiều tăng 10 - 20 - 30% cỏ stylo, giảm giá thành tƣơng ứng 94.517 - 73.343 - 65.224 đồng/Kg CP).
Bảng 3.7: Giá trị sơ bộ hạch toán của các loại thức ăn ủ chua Công Nguyên liệu và tỷ lệ phối hợp (%) Giá trị sơ bộ hạch toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 thức Củ sắn tƣơi Cỏ stylo tƣơi Lá sắn tƣơi Cám gạo Muối Đồng/Kg sử dụng Đồng/Kg VCK Đồng/Kg CP S1 89,5 10 - - 0,5 1.194 3.904 94.517 S2 79,5 20 - - 0,5 1.229 4.215 73.343 S3 69,5 30 - - 0,5 1.264 4.606 65.224 S4 89,5 - 10 - 0,5 1.184 3.918 75.484 S5 79,5 - 20 - 0,5 1.209 4.087 58.846 S6 69,5 - 30 - 0,5 1.234 4.248 46.441 S7 93,5 - - 6 0,5 1.330 3.696 89.335 S8 99,5 - - - 0,5 1.159 3.520 130.385 S9 - - 93,5 6 0,5 1.564 5.458 21.968
Nhận xét: Củ sắn băm nhỏ có thể kết hợp ủ chua cùng các nguyên liệu cỏ stylo, ngọn lá sắn, cám gạo và muối để làm thức ăn cho lợn. Các loại thức ăn ủ chua có thể bảo quản và sử dụng đến 90 ngày sau ủ. Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng giảm dần theo thời gian ủ chua, nhƣng tỷ lệ hao hụt thấp và không đáng kể.
Khi ủ chua lá sắn và muối có tỷ lệ CP cao nhất (25,44 %VCK), chi phí sản xuất đồng/KgCP thấp nhất (21.968 đồng/Kg CP), nhƣng không phù hợp để làm thức ăn cho lợn vì giá trị pH và hàm lƣợng HCN cao (pH=5,74; 132 mg/Kg sử dụng). Các công thức ủ chua (S1 - S8) đều phù hợp để chế biến làm thức ăn cho lợn về mặt dinh dƣỡng và các chỉ tiêu hóa học.
3.2. Kết quả sử dụng thức ăn ủ chua củ sắn, ngọn lá sắn và cỏ stylo làm thức ăn cho lợn thịt F1 (ĐB x MC) cho lợn thịt F1 (ĐB x MC)
3.2.1. Thí nghiệm 2 sử dụng củ sắn tươi và cỏ stylo tươi ủ chua
3.2.1.1. Khả năng sinh trưởng và độ dày mỡ lưng của lợn thí nghiệm 2
Khả năng sinh trƣởng và độ dày mỡ lƣng của thí nghiệm 2 đƣợc thể hiện tại