Tỷ lệ vật chất khô của thức ăn ủ chua

Một phần của tài liệu nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng chăn nuôi lợn thịt ở thái nguyên (Trang 51 - 53)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.1.4.Tỷ lệ vật chất khô của thức ăn ủ chua

Tỷ lệ vật chất khô của các công thức ủ chua đƣợc thể hiện thông qua bảng 3.4 và đồ thị hình 3.2 nhƣ sau:

Bảng 3.4: Tỷ lệ vật chất khô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%) Công thức T 15 (n=3) T 30 (n=3) T 60 (n=3) T 90 (n=3) P(Sig.) TB Sd TB Sd TB Sd TB Sd S1 c31,79a 0,19 c30,82b 0,50 c29,25c 0,20 c30,49b 0,26 0,000 S2 dc30,92a 0,34 d29,05b 0,45 d27,95c 0,29 de28,70bc 0,34 0,000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 S3 f28,48a 0,26 e27,43b 0,16 e26,29c 0,55 e27,56ab 0,43 0,001 S4 de30,26 0,03 cd29,99 0,19 c30,25 0,46 c30,39 0,24 0,398 S5 ef29,41b 0,48 d29,18b 0,35 c29,37b 0,06 c30,37a 0,27 0,009 S6 f29,10 0,54 d28,90 0,37 d28,97 0,39 cd29,22 0,88 0,906 S7 a37,18a 0,13 a36,01ab 0,78 a35,03b 0,56 a35,71b 0,41 0,006 S8 b34,00a 0,15 b33,22ab 0,28 b32,11c 0,18 b32,36bc 0,75 0,002 S9 f29,05 0,51 - - - - de28,26 0,36 0,092 P(Sig.) 0,000 0,000 0,000 0,000

Ghi chú:a,b Những số trung bình cùng cột mang chữ số mũ bên trái khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) Những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ bên phải khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05)

Kết quả phân tích các mẫu TA ủ cho thấy, tỷ lệ VCK trung bình của các loại TA ủ dao động trong khoảng 26,29 - 37,18%. Tỷ lệ VCK của các công thức ủ chua bổ sung cỏ stylo và ngọn lá sắn tƣơng đƣơng nhau, tƣơng ứng trong khoảng (27,56 - 30,49% và 29,22 - 30,39%), tỷ lệ sẽ giảm dần khi ta bổ sung tăng tỷ lệ cỏ stylo và ngọn lá sắn trong nguyên liệu. Kết quả công bố của Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27] khi ủ chua củ khoai lang cũng cho kết quả tƣơng tự. Cám gạo đã có tác dụng làm tăng tỷ lệ VCK trong thức ăn ủ chua.

Tỷ lệ VCK trung bình của các công thức ủ chua có xu hƣớng giảm xuống, giảm 0,69 - 6,05% (T15); 0,03 - 9,61% (T60) và từ 0 - 7,18% (T90) (P<0,05). Nguyên nhân giảm tỷ lệ VCK do một phần tinh bột và đƣờng đã bị nhóm vi khuẩn Lactobacillus phân giải thành axit axetic và axit lactic trong quá trình lên men yếm khí. Tuy nhiên tỷ lệ VCK giảm xuống không đáng kể qua thời gian ủ.

20 30 40

T 15 T 30 T 60 T 90

Thời gian ủ chua (ngày)

Tỷ lệ (%) S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

44

Hình 3.2: Đồ thị sự thay đổi tỷ lệ VCK của thức ăn ủ chua theo thời gian

Kết quả của theo dõi của chúng tôi cao hơn kết quả phân tích mẫu ủ chua dây lá khoai lang (25,04 - 31,92%), củ khoai lang (28,26 - 30,50%) ở T90 của Nguyễn Thị Tịnh và cs (2006) [27]. Khi bổ sung các nguyên liệu (lá sắn, cỏ stylo, cám gạo) vào nguyên liệu ủ chính là bột củ sắn đều làm cho VCK của TA ủ tăng lên nhƣng không đáng kể (P < 0,001). Ngoan và cs (2002) [68] khi theo dõi củ sắn ủ chua cho biết tỷ lệ VCK thay đổi không đáng kể, trung bình đạt 37,4%. Tác giả Phạm Sỹ Tiệp (1999) [20] cho biết khi ủ chua sắn thái lát cả vỏ 3 - 6mm thời gian sau 1 và 2 tháng có tỷ lệ VCK tƣơng ứng là 37,83% và 39,67%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng chăn nuôi lợn thịt ở thái nguyên (Trang 51 - 53)