Các định hướng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý tài sản thế chấp trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (Trang 66 - 68)

- Phương thức khác do các bên thoả thuận.

20 Theo quy định tại Thông tư này thì TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản, theo đó thời gian được quy định cho việc làm các thủ tục hành chính là: 15 ngày xin cơ quan

2.2.1. Các định hướng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp

tài sản thế chấp

Từ thực tiễn trên đây về xử lý tài sản thế chấp, chúng tôi cho rằng việc hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm nói chung và tài sản thế chấp

nói riêng cần tuân theo những định hướng cơ bản sau đây:

Thứ nhất, đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm và hiệu quả

trong xử lý tài sản thế chấp. Thực tế cho thấy rằng trong nhiều năm qua, số nợ khó địi của các tổ chức tín dụng tăng lên nhanh chóng và làm cho nhiều tổ

chức tín dụng lâm vào tình trạng tài chính khó khăn, tính thanh khoản bị giảm sút, một trong những nguyên nhân cơ bản là do chậm xử lý hoặc xử lý không dứt điểm các tài sản bảo đảm, trong đó có tài sản thế chấp tại tổ chức tín

dụng. Các phân tích ở phần trên cũng cho thấy rằng tình trạng xử lý chậm và khơng dứt điểm các tài sản bảo đảm có nguồn gốc từ những quy định không

hợp lý của pháp luật hiện hành về xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt là đối với quyền sử dụng đất và các bất động sản khác. Vì lẽ đó, việc tn thủ định

hướng này khi hoàn thiện các quy định về giao dịch bảo đảm nói chung và xử lý tài sản bảo đảm nói riêng là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay ở

nước ta.

trong quá trình xử lý tài sản thế chấp.

Trong quá trình xử lý tài sản thế chấp, việc bảo đảm sự cơng bằng, bình

đẳng về quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia giao dịch bảo đảm là

một địi hỏi khách quan và hồn tồn chính đáng, vì việc xử lý tài sản thế

chấp có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của bên bảo đảm cũng như của bên nhận bảo đảm. Để đảm bảo tính cơng bằng về quyền lợi cho các bên trong xử lý tài sản thế chấp, các quy định của pháp luật được xây dựng cần đáp ứng hai yêu cầu cơ bản sau đây:

Một là, đảm bảo quyền ưu tiên cho bên nhận bảo đảm trong việc thu hồi

nợ từ xử lý tài sản bảo đảm. Yêu cầu này xuất phát từ bản chất pháp lý của giao dịch bảo đảm, vốn dĩ là biện pháp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bên nhận bảo đảm trong giao dịch dân sự và thương mại. Nếu việc xử lý tài sản bảo đảm khơng thỏa mãn được u cầu này thì sự bảo đảm sẽ trở thành vơ nghĩa và do đó giao dịch bảo đảm khơng cịn cần thiết nữa cho chính các bên và cho xã hội.

Hai là, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bên bảo đảm (chủ tài sản)

cũng như của những người thứ ba có liên quan đến tài sản bảo đảm. Yêu cầu này xuất phát từ triết lý cơ bản là chủ tài sản có quyền tối cao đối với tài sản do họ sở hữu và pháp luật có bổn phận phải bảo vệ cho việc thực thi quyền sở hữu đó của chủ tài sản. Điều này cũng có nghĩa là ngay cả việc bên nhận bảo

đảm phát mãi tài sản bảo đảm như thế nào thì cũng phải ưu tiên dựa trên sự

thỏa thuận giữa các bên, đồng thời tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản, bằng cách thông báo cho chủ tài sản biết về việc tài sản sẽ

được phát mãi để thu hồi nợ, để cho chủ tài sản được tham gia giám sát hoặc

trực tiếp cùng tổ chức bán tài sản bảo đảm, cũng như xác định giá bán hợp lý và không gây thiệt hại cho chủ tài sản.

Thứ ba, đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tham gia vào

quá trình xử lý tài sản thế chấp.

Quyền tự định đoạt của các bên trong quan hệ dân sự là một quyền

năng này của các bên, pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm cần quy định theo hướng dành quyền ưu tiên cho các bên trong việc thỏa thuận về biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, giá cả của tài sản khi xử lý và trình tự xử lý tài sản bảo đảm. Chỉ khi nào các bên khơng có thỏa thuận hoặc có nhưng thỏa thuận của

các bên rõ ràng là khơng hợp lý, hợp pháp thì khi đó pháp luật mới can thiệp bằng cách đòi hỏi các bên phải tuân thủ phương thức và quy trình xử lý tài sản do pháp luật quy định.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý tài sản thế chấp trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (Trang 66 - 68)