SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ HUYỆN LAI VUNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện lai vung (Trang 35 - 36)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ HUYỆN LAI VUNG

3.1.1.Vị trí địa lý

Huyện Lai Vung thuộc 12 huyện thị của Tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với hệ thống sơng ngịi chằn chịt, nằm ở vị trí rất

thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của huyện. Có hệ thống giao thông đường bộ lẫn đường thuỷ rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của vùng.

- Phía Đơng giáp với Thị Xã Sa Đéc và huyện Châu Thành (Đồng Tháp). - Phía Bắc giáp với huyện Lấp Vị ( Đồng Tháp).

- Phía Tây giáp với Thành Phố Cần Thơ.

- Phía Nam giáp với huyện Bình Minh (Vĩnh Long).

3.1.2. Điều kiện tự nhiên, dân số & diện tích

Huyện thuộc vùng Đồng Bằng nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, có hơn 70% dân số sống bằng nghề nông nên kinh tế của vùng hầu hết là kinh tế nông nghiệp nơng thơn. Về khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Với hệ thống sơng ngịi dày đặc hàng năm được phù sa bồi đắp làm cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản và trồng trọt tươi tốt.

Huyện Lai Vung có diện tích 219,77km2. Đất sản xuất nông nghiệp là

18.180ha với dân số 259.948 người, mật độ dân số trung bình là 726người/ km2 .

3.1.3. Điều kiện kinh tế huyện Lai Vung

Lai Vung là một huyện, chủ yếu là trồng lúa và hoa quả. Với nguồn lao

động dồi dào, cần mẫn chịu khó sản xuất người dân ở đây luôn không ngừng tăng

gia sản xuất nâng cao số lượng cũng như chất lượng sản phẩm.

Lai Vung là vùng chuyên canh quýt hồng nổi tiếng cả nước. Quýt hồng

được xem là lợi thế kinh tế của huyện Lai Vung bởi 1.000m2 quýt cho lợi nhuận

gấp 10 đến 20 lần so với trồng lúa và là loại trái cây dễ tiêu thụ. Quýt hồng là loại quýt đặc sản ở Lai Vung hiếm địa phương nào ở khu vực đồng bằng sông

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba 2 SVTH: Ngơ Dương Hồi Thương

Cửu Long trồng được, bởi nơi đây có thổ nhưỡng đặc thù riêng với loại đất có

màu mỡ, có nguồn nước ngọt quanh năm do hai con sông Tiền và sông Hậu. Ngồi ra cơng nghiệp là ngành được chú trọng đầu tư phát triển mạnh. Khu công nghiệp sông Hậu và cụm công nghiệp Tân Dương đã vận hành từ năm

2006. định hướng phát triển công nghiệp của huyện giai đoạn 2006 – 2010 và

những năm tiếp theo là khai thác khu công nghiệp sơng Hậu, trong đó chú trọng tới những ngành nghề như: Chế biến thức ăn thuỷ sản, chế biến thuỷ sản, chế

biến thực phẩm (nấm rơm, hoa quả đóng hộp…) phục vụ cho xuất khẩu; Cụm

cơng nghiệp Tân Dương chú trọng tới sản xuất gạch ngói và gốm sứ xuất khẩu; khu cơng nghiệp Phong Hồ đang lập dự án và kêu gọi đầu tư, sau năm 2010 sẽ trở thành khu công nghiệp công nghệ cao và khu đô thị với quy mô 600 ha nằm ven sông Hậu đối diện với cảng Cần Thơ; Quy hoạch cụm công nghiệp Cái Đôi (Tân Thành) 100 ha. Để thực hiện định hướng phát triển công nghiệp, Lai Vung

đang tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư trên địa bàn, cải thiện

mơi trường đầu tư thơng thống đồng thời hồn thiện hệ thống cơ sở vật chất và công tác quy hoạch

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện lai vung (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)