CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TỪ NĂM 2008 – 2010
Đầu tư cho hộ sản xuất ngoài thực hiện theo chủ trương, chính sách của
Nhà nước cịn mang lại lợi ích cho Ngân hàng. Đối với NHNo&PTNT huyện Lai Vung thì cho vay hộ sản xuất là chủ yếu, thơng qua việc cho vay thì Ngân hàng thu được lợi tức để bù đắp cho hoạt động kinh doanh của mình. Do đó mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng là mối quan hệ cả hai cùng có lợi. Ngân hàng giúp khách hàng có vốn để phục vụ sản xuất, ngược lại khách hàng giúp cho
Ngân hàng có thêm chi phí để hoạt động. Trong những năm vừa qua, mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến động nhưng với những chính sách điều hành của
NHNN và sự nổ lực hết mình của tồn thể nhân viên, NHNo & PTNT huyện Lai Vung cũng đã thu được một số kết quả như sau:
Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT
HUYỆN LAI VUNG TỪ NĂM 2008 – 2010
Đvt: triệu đồng
Năm Chênh lệch 2009 / 2008 Chênh lệch 2010 / 2009 Chỉ tiêu
2008 2009 2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh số cho vay 442.089 791.719 799.388 349.630 79,1 7.669 1,0
Doanh số thu nợ 408.747 742.502 732.961 333.755 81,7 -9.541 -1,3
Dư nợ 333.342 382.559 448.985 49.217 14,8 66.426 17,4
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba 4 SVTH: Ngơ Dương Hồi Thương
Nợ xấu 10.947 1.535 1.888 -9.412 -86,0 353 23,0
(Nguồn: Phịng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lai Vung)
0 100 200 300 400 500 600 700 800Tỷ đồng 2008 2009 2010 Năm
Hình 6: Kết quả hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Lai Vung từ 2008 -2010
(Nguồn: Phịng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lai Vung)
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ
Nợ xấu
* Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu đánh giá qui mô hoạt động của Ngân hàng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng có thị phần hoạt động rộng lớn. Cuối năm 2008, tình hình khủng hoảng tài chính lan rộng ở nhiều nơi trên thế giới. Việt
Nam tuy không ảnh hưởng nhiều nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn về kinh tế.
Để đối phó với những bất ổn kinh tế, kích thích tình hình kinh tế, đảm bảo an
sinh xã hội thì Nhà nước ta đã ban hành nhiều gói kích cầu, hỗ trợ lãi suất mà đặc biệt trong đó chú trọng lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thơn. Do đó, doanh số cho vay của Ngân hàng đã tăng vọt từ 442.089 triệu đồng năm 2008 lên 791.719 triệu đồng năm 2009, tăng 349.630 triệu đồng ( tương ứng với 79,1%).
Đây là tỉ lệ tăng khá cao về doanh số. Sở dĩ DSCV tăng cao như vậy một phần là
do NH áp dụng lãi suất cạnh tranh nên lãi suất tiền vay luôn thấp hơn so với các Ngân hàng khác. Bên cạnh đó, nhờ NH khơng ngừng mở rộng địa bàn hoạt động tín dụng cho mình, cử các CBTD đi đến tận vùng sâu, vùng xa để thăm dị và tìm hiểu nhu cầu vay vốn của KH, hướng dẫn họ lập dự án sản xuất và tiến hành cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tốt hơn trong sản xuất kinh doanh nên các doanh nghiệp và người dân rất thích vay tại NHNo & PTNT Lai Vung.
Sang năm 2010, do tình hình cạnh tranh giữa các NH ngày càng gay gắt hơn do NH MHB và Vietinbank đã chia sẽ bớt thị phần của NHNo, do đó mà
doanh số cho vay khơng có biến động nhiều so với năm 2009, doanh số này chỉ tăng 1% đưa doanh số cho vay đạt 799.388 triệu đồng. Nhìn chung, doanh số cho vay của Ngân hàng đã không ngừng tăng lên qua các năm. Đây là kết quả của
việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cũng như tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy quy mơ tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng.
* Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà Ngân hàng đã thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoản thời gian nhất định. Do đó, việc thu nợ được xem là
cơng tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển trong lưu thông. Khi doanh số thu nợ tăng đó là điều
đáng mừng vì vốn vay được thu hồi nhanh và dấu hiệu tốt cho sự an toàn của
nguồn vốn tín dụng.
Năm 2008, doanh số thu nợ của NH là 408.747 triệu đồng đạt 92,5% trong tổng doanh số cho vay. Cùng với sự nỗ lực không ngừng của các nhân viên trong NH mà năm 2009 cả doanh số cho vay và thu nợ đều tăng đáng kể. Trong đó
doanh số thu nợ tăng 333.755 triệu đồng về số tuyệt đối hay 81,7% về số tương
đối đã đưa doanh số thu nợ đạt 93,8 % trong tổng doanh số cho vay nhưng sau đó tỉ lệ này đã giảm xuống cịn 91,6 % năm 2010. Tuy nhiên với hệ số thu nợ
như trên chứng tỏ khả năng thu nợ của NH là rất tốt, cho chúng ta thấy rằng công tác thẩm định cho vay cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng là đúng
mục đích và có hiệu quả.
* Dư nợ
Dư nợ là chỉ tiêu thể hiện số vốn mà ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi lại tại thời điểm báo cáo. Dư nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khó đòi. Nếu như doanh số cho vay của ngân hàng
phản ánh qui mơ hoạt động tín dụng thì dư nợ tín dụng là một yếu tố phản ánh
thực tế hiệu quả cùng qui mô hoạt động của ngân hàng.
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ liên tục tăng qua ba năm. Trong đó , năm 2009 với việc tăng cường cho vay thúc đẩy sản xuất các ngành kinh tế, mở rộng hoạt động kinh doanh mà dư nợ đạt 382.559 triệu đồng, tăng 49.217 triệu đồng
hay 14,8% so với năm 2008. Năm 2009 chỉ tiêu này tiếp tục tăng thêm 17,4% về
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba 4 SVTH: Ngơ Dương Hồi Thương
số tương đối đưa mức dư nợ của huyện là 448.895 triệu đồng cuối năm 2010.
Giúp NH đảm bảo được chỉ tiêu đã đề ra.
Mức độ tăng trưởng dư nợ cũng đặt ra nhiều thách thức cho Ngân hàng. Đó là trình độ quản lý điều hành, trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhất là đối với CBTD phải nắm bắt kịp thời tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nắm rõ tình hình vay vốn và sử dụng vốn của khách hàng trên địa bàn,…Có như thế mới có thể hạn chế một phần nào rủi ro tín dụng đến thấp nhất. Vì khi tín
dụng tăng trưởng càng nhiều thì đồng nghĩa với rủi ro tín dụng có khả năng xảy ra càng cao.
* Nợ xấu
Nợ xấu là một biểu hiện của rủi ro tín dụng, một khi rủi ro xảy ra thì thiệt hại về mặt uy tín cũng như vật chất vật chất của ngân hàng là khó tránh khỏi. Do
đó, NH cần phải theo dõi chặt chẽ về tỉ lệ này để đảm bảo an toàn hoạt động của
cả nền kinh tế cũng như lợi nhuận của NH.
Từ năm 2008 đến 2010 tình hình nợ xấu có sự tăng giảm xen kẻ. Mặc dù doanh số cho vay và dư nợ năm 2009 tăng cao hơn nhiều so với năm 2008 nhưng tỉ lệ nợ xấu đã giảm rất cao từ 10.947 triệu đồng xuống còn chỉ 1.535 triệu đồng, giảm 9.412 triệu đồng, tương ứng 86%. Đây là một sự tiến bộ rất vượt bật của
NH chứng tỏ NH đã quan tâm, theo dõi đúng mức tình hình nợ xấu. Đồng thời nhờ NH đã phối hợp chặt chẽ với địa phương để tìm hiểu, xúc tiến cũng như có
biện pháp thu nợ hợp lý. Tuy nhiên,với việc mở rộng hệ thống kinh doanh ngày càng rộng hơn thì tỉ lệ nợ xấu cũng tăng lên trong năm 2010 là 353 triệu đồng, tức 23% so với năm 2009. Chính vì vậy mà NH cần phải thận trọng hơn trong công tác thẩm định cũng như kiểm sốt q trình sử dụng vốn của KH, đảm bảo khả năng thu hồi nợ của NH.
4.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn theo thời hạn 4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn 4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Chỉ tiêu này được phân theo thời hạn tín dụng bao gồm doanh số cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong ba năm qua, cùng với các chính sách điều hành của NHNN và tình hình thực tế tại địa phương mà các doanh số này có sự
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TẠI NHNo &
PTNT LAI VUNG TỪ NĂM 2008 – 2010
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phịng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lai Vung)
Năm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 2008 2009 2010
Chỉ tiêu
Tuyệt
đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Tuyệt
đối % Tuyệt đối %
Ngắn hạn 400.666 90,6 720.057 90,9 735.797 92,0 319.391 79,7 15.740 2,2 Trung-dài hạn 41.423 9,4 71.662 9,1 63.591 8,0 30.239 73,0 -8.071 -11,3 Tổng cộng 442.089 100 791.719 100 799.388 100 349.630 79,1 7.669 1,0 400,666 41,423 720,057 71,662 735,797 63,591 0 200,000 400,000 600,000 800,000Triệu đồng 2008 2009 2010 Năm
Hình 7: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo thời hạn tại NHNo & PTNT Lai Vung từ năm 2008 -2010
(Nguồn: Phịng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lai Vung)
Trung-dài hạn Ngắn hạn
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy NH cho vay Ngắn hạn là chủ yếu với doanh số luôn chiếm hơn 90% tổng doanh số cho vay, doanh số cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng thấp. Sở dĩ như vậy là do Ngân hàng thực hiện chiến lược kinh doanh,
đầu tư tín dụng có chọn lọc, đáp ứng nhu cầu vốn cho chuyển dịch cơ cấu cây
trồng vật nuôi mà Huyện đã triển khai. Đó là chú trọng đầu tư vùng chuyên canh trồng lúa, hàng hóa chất lượng cao, phát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày, đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, mở rộng diện tích ni trồng thủy sản, khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Bởi phần lớn dân cư trên
địa bàn Huyện chủ yếu sống bằng nghề nông (Nông-lâm-thủy sản chiếm đến
73,39% trong cơ cấu kinh tế của Huyện-năm 2008) sản xuất theo thời vụ và kinh doanh nhỏ với chu kỳ vốn ngắn nên Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ chế biến nông sản, thu mua nguyên vật liệu phục vụ
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba 4 SVTH: Ngô Dương Hồi Thương
cho sản xuất nơng nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng tiêu dùng cá nhân, chỉ một số ít hộ SXKD với quy mơ lớn hơn thì cần vốn trong dài hạn nên dẫn đến tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao và tỷ trọng cho vay trung, dài hạn thấp. Cụ thể, năm 2008 DSCVNH của NH đạt 400.666 triệu đồng chiếm 90,6% trong tổng DSCV. Sang năm 2009 khi doanh số cho vay tăng trưởng mạnh thì thì DSCVNH tăng 319.391 triệu đồng (79,7%), đạt tỷ trọng 90,9% trong tổng doanh số cho vay và
đạt 92% trong năm 2010 mặc dù DSCVNH chỉ tăng 15.740 triệu đồng so với
năm 2009.
* Doanh số cho vay trung – dài hạn
Mục đích của tín dụng trung hạn và dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị sản xuất. Năm 2009, cùng với chính sách ưu đãi lãi suất của chính phủ, DSCV trung, dài hạn tăng từ 41.423 triệu đồng lên 71.662 triệu đồng, tăng 30.239 triệu đồng hay 73 % nhưng thấp hơn tỷ lệ tăng của cho vay ngắn hạn. Vì vậy mà tỷ trọng của cho vay trung hạn đã giảm hết 0,3% xuống còn 9,1% trong tổng DSCV.
Doanh số cho vay trung-dài hạn 2009 tăng vọt là do nhu cầu sửa chữa, nâng cấp nhà cửa, mua các thiết bị vật tư nông nghiệp phục vụ chủ trương mới của huyện là chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi từ loại cây, con giống cho hiệu
quả kinh tế thấp sang các loại cây, con giống cho hiệu quả kinh tế cao hơn; cải tạo vườn tạp hình thành những vườn chuyên canh với những loại cây đặc sản, nổi tiếng của huyện như quýt hồng, quýt đường, xồi cát hịa lộc.
Sang năm 2010, cho vay trung, dài hạn giảm 8.071 triệu đồng, tương ứng
giảm 11,3% làm cho tỷ trọng DSCVTH chỉ còn 8% so với tổng DSCV. Nguyên nhân là do tính chất của việc cho vay khi sử dụng VNH để cho vay dài hạn thì rủi ro rất cao nên NH đã tăng cường công tác kiểm tra, thẩm định cho vay và theo dõi chặt chẽ khoản vay để đảm bảo an tồn vốn. Vì thế mà nhiều KH
khơng đủ điều kiện vay cũng như bị hạn chế khoản vay. Mặt khác, vay trung, dài hạn thì lãi suất cao hơn vay ngắn hạn nên khách hàng cũng cân nhắc giữa vay trung và ngắn hạn sao cho nguồn nào là hợp lý nhất.
Nhìn chung, tỷ trọng vay ngắn hạn cao hơn dài hạn là hoàn toàn hợp lý với chính sách, chủ trương của NHNN và tình hình thực tế của NHNo & PTNT huyện Lai Vung.
4.2.1.2. Doanh số thu nợ thời hạn
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TẠI NHNo & PTNT
LAI VUNG TỪ 2008 – 2010 Đvt: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt
đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Tuyệt đối % Tuyệt đối % Ngắn hạn 302.740 74,1 683.918 92,1 698.130 95,2 381.178 125,9 14.212 2,1 Trung-dài hạn 106.007 25,9 58.584 7,9 34.831 4,8 -47.123 -44,7 -23.753 -40,5 Tổng cộng 408.747 100 742.502 100 732.961 100 333.755 81,7 -9.541 -1,3
(Nguồn: Phịng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lai Vung)
Hình 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn hạn tại NHNo & PTNT Lai Vung từ năm 2008 -2010
(Nguồn: Phịng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lai Vung)
302740 683918 698130 58584 34831 106007 0 200000 400000 600000 800000 2008 2009 2010 Năm Triệu đồng Trung-dài hạn Ngắn hạn
Song song với việc cho vay thì cơng tác thu nợ là hết sức quan trọng. Vì cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra có thể được
thu hồi đúng hạn, trể hạn hoặc có thể khơng thu hồi được. Biết được sự quan
trọng đó, cơng tác thu hồi nợ được ngân hàng đặt lên hàng đầu nhằm tránh thất
thoát xảy ra mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động. Nhìn chung
doanh số thu nợ ngắn, trung và dài hạn có sự thay đổi khơng cùng chiều nhau qua các năm.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba 4 SVTH: Ngơ Dương Hồi Thương
* Doanh số thu nợ ngắn hạn
Ta thấy Năm 2009 DSTN tăng 333.755 triệu đồng đạt 742.502 triệu đồng, tăng tương ứng 81,7% thì có tới 683.918 triệu đồng thu nợ ngắn hạn, chiếm tỷ
trọng 92,1% DSTN. Sang năm 2010 DSTN ngắn hạn tăng lên là 698.130 triệu
đồng, tăng 2,1%. DSTN cao chứng tỏ công tác thẩm định và theo dõi món vay
của NH là rất tốt. Ý thức trả nợ của người dân cao, công tác thu hồi nợ được
Ngân hàng quan tâm đúng mức khi chủ động gởi giấy báo nợ đến hạn cho khách hàng biết trước để khách hàng tìm nguồn tiền trả nợ cho Ngân hàng
Việc thu hồi nợ ngắn hạn có ý nghĩa rất lớn đối với ngân hàng. Vì thời gian thu hồi vốn nhanh sẽ đảm bảo cho ngân hàng có đủ vốn để tái đầu tư, đồng thời giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động.
* Doanh số thu nợ trung, dài hạn
Nhình chung DSTN trung, dài hạn giảm qua ba năm từ 106.007 triệu đồng năm 2008 giảm xuống còn 58.584 triệu đồng năm 2009, giảm 244.156 triệu đồng hay 80,6% so với năm 2008. Năm 2010 tiếp tục đà giảm mạnh thêm 23.753 triệu
đồng còn lại 34.831 triệu đồng, giảm 40,5% làm cho tỷ trọng thu nợ trung, dài
hạn chỉ còn 4,8% trong tổng doanh số thu nợ. Tuy nhiên so với doanh số cho vay trung, dài hạn hạn chế ở các năm này thì tình hình do DSTN giảm một phần là do DSCV giảm. Đồng thời do thời hạn vay trung, dài hạn là trên 1 năm, do đó có thể các món vay cuả năm trước vẫn chưa tới hạn thu hồi nên DSTN cũng bị hạn chế