CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Mơ hình nghiên cứu
1.3.1. Mơ hình nghiên cứu đềxuất
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng chủ yếu dựa trên mơ hình chỉ số mô tả công việc JDI được đưa ra bởi Smith cùng các cộng sự(1969), kết hợp với nghiên cứu của T.S Trần Kim Dung (2005) và nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012). Vì vậy, mơ hình nghiên cứu được đề xuất bao gồm 6 yếu tố đó là: Bản chất công việc, điều kiện làm việc, đào tạo và thăng tiến, lãnhđạo, đồng nghiệp và thu nhập.
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứuđềxuấtBảng 2.2. Các yếu tốvà nghiên cứu có liên quan Bảng 2.2. Các yếu tốvà nghiên cứu có liên quan
Yếu tố Tác giảnghiên cứu
Bản chất cơng việc Nguyễn Trọng Điều (2012) Trần Kim Dung (2005)
Đồn Tiến Song (2015)
Đào tạo và thăng tiến Nguyễn Trọng Điều (2012)
Trần Kim Dung (2005) Bản chất cơng việc
Lãnh đạo
Thu nhập
Sựhài lịng của nhân viên
Cơ hội đào tạo thăng tiến
Đồng nghiệp
Đoàn Tiến Song (2015)
Lãnhđạo Nguyễn Trọng Điều (2012) Trần Kim Dung (2005)
Đoàn Tiến Song (2015)
Đồng nghiệp Nguyễn Trọng Điều (2012)
Trần Kim Dung (2005) Thu nhập Nguyễn Trọng Điều (2012)
Trần Kim Dung (2005)
Đoàn Tiến Song (2015)
Điều kiện làm việc Trần Kim Dung (2005)
Nguyễn Trọng Điều (2012)
Đoàn Tiến Song (2015. Nội dung chính 6 yếu tốcủa mơ hình nghiên cứu đềxuất như sau:
Bản chất cơng việc:Liên quan đến những thách thức trong công việc, điều kiện
hay cơ hội để người lao động sửdụng các năng lực cá nhân, sựthoải mái khi người lao
động thực hiện công việc.
Đào tạo và thăng tiến: Liên quan đến vấn đề về khả năng phát triển năng lực bản thân, sự thăng tiến trong công việc tại doanh nghiệp.
Lãnh đạo: Liên quan đến mối quan hệ của người lao động với lãnh đạo cấp
trên, sự hỗ trợ từ lãnh đạo cũng như phong cách lãnh đạo và khả năng của lãnh đạo
thực hiện các chức năng quản trịtrong tổchức.
Đồng nghiệp: Liên quan đến thái độ, hành vi, mối quan hệ giữa những người
lao động với nhau.
Thu nhập: Liên quan đến phần thù lao, phúc lợi, … mà nhân viên nhận được từ
Điều kiện làm việc: Liên quan đến những điều kiện nhằm đảm bảo an toàn vệ
sinh lao động tại nơi làm việc, các công cụ, thiết bị hỗ trợ người lao động trong quá trình làm việc.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của nhân viên trong công việc1.3.2.1. Yếu tốbản chất công việc 1.3.2.1. Yếu tốbản chất công việc
Bản chất công việc là một trong những yếu tố đánh giá sựhài lịng trong cơng việc của người lao động. Đã có nhiều nghiên cứu về sự hài lịng trong cơng việc của
người lao động đều chỉ ra bản chất công việc ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của họ. Vì vậy, nếu như bản chất công việc được rõ ràng, phù hợp với trình độ
chun mơn của người lao động thì sẽlàm thỏa mãn sự hài lịng trong cơng việc của
người lao động đó.
Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), nghiên cứu của Đoàn Tiến Song (2015)… đều cho thấy rằng yếu tố “Bản chất cơng việc” có ảnh hưởng tích cực đến sự
hài lịng của người lao động trong cơng việc. (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Trần Kim Dung, 2005),(Đồn Tiến Song, 2015), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013).
Trên cơ sở đó, giảthuyết nghiên cứu H1 được đềxuất: Nhóm các nhân tốthuộc về “Bản chất cơng việc” có quan hệcùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
1.3.2.2. Yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến
Yếu tố này thể hiện qua việc người lao động có cơ hội để được đào tạo nâng cao kỹ năng phục vụcông việc và khả năng họ được đềbạt lên vị trí caohơn trong hệ
thống cơng việc. Người lao động sẽcảm thấy hài lịng với những cơng việc cho họ cơ hội để được đào tạo và giúp họ thăng tiến trong cơng việc. Vì vậy, khi người lao động
được doanh nghiệp tạo cơ hội để nâng cao trình độ chun mơn, tạo ra các cơ hội để họcó thể thăng tiến sẽ ảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng của họ.
Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), … đều cho thấy rằng yếu tố “Cơ hội
đào tạo và thăng tiến”có ảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng của người lao động trong công việc. (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013), (Trần Kim Dung, 2005),(Đoàn Tiến Song, 2015).
Trên cơ sở đó, giảthuyết nghiên cứu H2 được đềxuất: Nhóm các nhân tốthuộc về “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có quan hệcùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
1.3.2.3. Yếu tốlãnhđạo
Khi người lao động được lãnh đạo quan tâm, hỗ trợ trong cơng việc. Ngồi ra, cịn có sự ghi nhận các đóng góp cho doanh nghiệp của người lao động và đối xử công bằng với mọi người lao động, … thì điều đó sẽ ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của họtrong cơng việc.
Kết quảcủa một sốnghiên cứu như: Nghiên cứu củaĐoàn Tiến Song (2015),
nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), … đều cho thấy rằng yếu tố “Lãnh đạo”
cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lịng của người lao động trong công việc. (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013), (Trần Kim Dung, 2005), (Đoàn Tiến
Song, 2015).
Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H3 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về“Lãnh đạo”có quan hệcùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
1.3.2.4. Yếu tố đồng nghiệp
Khi người lao động được đồng nghiệp của mình quan tâm, giúp đỡ nhau trong công việc, có thể phối hợp làm việc với nhau để hoàn thành tốt công việc, luôn luôn thân thiện, vui vẻ với nhau thì họ sẽ làm việc có hiệu quả cao hơn và họ sẽhài lịng hơn trong cơng việc.
Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), … đều cho thấy rằng yếu tố “Đồng nghiệp” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người lao động trong công việc. (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013), (Trần Kim Dung, 2005).
Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H4 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về “Đồng nghiệp” có quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
1.3.2.5. Yếu tốthu nhập
Đây là yếu tốquan trọng góp phần tạo nên sựhài lịng của người lao động trong cơng việc. Theo Maslow, nhu cầu vềthu nhập tương đương với nhu cầu cơ bản nhất của người lao động là nhu cầu sinh học. Việc người lao động cảm thấy hài lòng với thu nhập của mình sẽlàm họhài lịng hơn trong cơng việc.
Kết quả một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Đoàn Tiến Song (2015),
nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), …đều cho thấy rằng yếu tố “Thu nhập” có
ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của người lao động trong cơng việc. (Đoàn Tiến
Song, 2015), (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013).
Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H5 được đề xuất: Nhóm các nhân tốthuộc
về “Thu nhập” có quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân
viên.
1.3.2.6. Yếu tố điều kiện làm việc
Người lao động sẽ cảm thấy hài lòng đối với công việc khi họ được cung cấp
những điều kiện làm việc tốt nhất như: sự an toàn nơi làm việc, trang thiết bị, máy móc
đầy đủ, an tồn…. Họ quan tâm đến yếu tố “Điều kiện làm việc” bởi vì đây là yếu tố
giúp họhồn thành tốt các cơng việc được giao. Họsẽbất mãn nếu phải làm việc trong
môi trường nguy hiểm, khơng có điều kiện làm việc thuận lợi.
Kết quả của một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012), … đều cho thấy rằng yếu tố “Điều kiện làm việc” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người lao động trong công việc. (Trần Kim Dung, 2005), (Nguyễn Trọng Điều, 2012), (Nguyễn Xuân Đạt, 2013),
Trên cơ sở đó, giả thuyết nghiên cứu H6 được đề xuất: Nhóm các nhân tố thuộc về “Điều kiện làm việc” có quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
Các giảthuyết nghiên cứu
H1: Nhóm các nhân tốthuộc về Bản chất cơng việc có quan hệcùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
H2: Nhóm các nhân tố thuộc về Cơ hội đào tạo và thăng tiến có quan hệ cùng chiều với mức độhài lịng trong cơng việc của nhân viên.
H3: Nhóm các nhân tố thuộc vềLãnh đạo có quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
H4: Nhóm các nhân tố thuộc về Đồng nghiệp có quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
H5: Nhóm các nhân tố thuộc vềThu nhập có quan hệ cùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
H6: Nhóm các nhân tốthuộc vềĐiều kiện làm việc có quan hệcùng chiều với mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên.