Những tồn tại trong quá trình đầu tư, xây dựng và vận hành hệ thống các cơng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 60 - 92)

V. Nội dung chính của luận văn

2.7Những tồn tại trong quá trình đầu tư, xây dựng và vận hành hệ thống các cơng

cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Hịa An

a, Giai đoạn quy hoạch các cơng trình cấp nước tập trung

Việc đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn là hết sức cần thiết. Nĩ khơng những thuận tiện cho việc quản lý tài nguyên nước, chất lượng nước, giảm mức đầu tư của nhân dân, phù hợp với xu hướng phát triển nơng thơn mới, mà cịn gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân khu vực nơng thơn.

Việc thực hiện chương trình và quy hoạch cấp nước sinh hoạt nơng thơn trong thời gian qua đã bộc lộ một số điểm hạn chế và tồn tại sau:

Cơng tác quản lý nhà nước đối với chương trình nước sạch nơng thơn cịn cĩ mặt hạn chế, sự chỉ đạo việc lồng ghép các chương trình mục tiêu thiếu nhất quán, sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành chức năng và UBND các cấp huyện, xã chưa chặt chẽ thiếu đồng bộ và tập chung thống nhất giữa các chương trình mục tiêu khác cĩ liên quan đến nước sinh hoạt.

Cơng tác theo dõi, tổng hợp đánh giá thực hiện quy hoạch, xây dựng các cơng trình cấp nước trên địa bàn cịn chưa được thường xuyên và chưa cĩ được cơ chế chính sách sau đầu tư nên hiệu quả đầu tư một số cơng trình cấp nước cịn chưa cao.

Nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức cùng tham gia thực hiện chương trình cấp nước trong khi đĩ thiếu cơ quan điều phối chung nên chưa phát huy hết tiềm năng của tỉnh để thực hiện quy hoạch.

Nguồn lực đầu tư huy động của chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu, cơ cấu phân bổ vốn đầu tư chưa thực sự hợp lý. Mặc dù vẫn được ưu tiên phân bổ vốn năm sau cao hơn năm trước nhưng tổng ngân sách trung ương cấp cho chương trình cịn rất khiêm tốn so với nhu cầu đề ra.

Thiếu sự phối hợp giữa các ngành và sự lồng ghép giữa các chương trình để thực hiện quy hoạch.

Thiếu cơ chế, chính sách cần thiết để điều hành và thực hiện chương trình theo quy hoạch.

Bản quy hoạch chưa thực sự là cơng cụ để thực hiện quản lý nhà nước về cấp nước trên địa bàn huyện.

Chưa kiểm sốt được tình trạng xả thải vào nguồn nước nên làm tăng nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước và mơi trường ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng cư dân trong huyện.

Giải pháp thực hiện quy hoạch cịn nhiều vướng mắc. Quy hoạch cấp NS&VSMTNT được xây dựng quá lâu và chưa hồn tồn đáp ứng đủ theo nhu cầu của xã hội.

Xu hướng phát triển của lĩnh vực cấp NS&VSMTNT trong giai đoạn mới cần cĩ nhiều biến đổi cho phù hợp với chủ trương chính sách của chính phủ và cộng đồng các nhà tài trợ về quy mơ cơng nghệ cũng như mơ hình quản lý và các nội dung khác.

b, Giai đoạn thiết kế, thi cơng cơng trình cấp nước sinh hoạt

Thường chưa tham khảo ý kiến của người dân trong việc lập dự án và báo cáo đầu tư, cĩ cơng trình khởi cơng dân mới biết, cĩ cơng trình dân khơng nhất trí về chọn nguồn nước, về loại hình và cơng nghệ đã thiết kế, về phương thức đĩng gĩp của người tham gia xây dựng.

Nguồn nước là khe suối cĩ chất lượng tốt, làm bể thu từ trên cao theo hệ thống tự chảy hoặc cĩ bơm cao áp đưa nước về phân phối cho các làng, xĩm. Tuy nhiên vài cơng trình xây dựng chưa chú ý đến hiện tượng nước va nên gây vỡ ống dẫn nước, cần phải khắc phục.

Nguồn nước mạch sâu cần phải xử lý, xử lý sắt chưa triệt để.

Nguồn nước mặt lấy từ sơng, hồ hoặc kênh mương, hồ chưa thủy lợi hiện nay bị nhiễm bẩn bởi chất thải nơng nghiệp, các làng nghề và chất thải sinh hoạt quá nhiều.

Cơng tác tư vấn lập dự án (báo cáo đầu tư) và thiết kế cịn giao cho các đơn vị khơng chuyên ngành, hoặc giao cho doanh nghiệp của địa phương làm tư vấn chưa cĩ kinh nghiệm, cĩ đơn vị lại thiếu trách nhiệm dẫn đến hồ sơ lập khơng đạt yêu cầu, chất lượng kém.

Thủ tục thẩm định và trình duyệt chậm, phức tạp, nếu cĩ sự thay đổi so với hồ sơ là gặp rất nhiều khĩ khăn.

Khĩ khăn trong cơng tác quản lý: Chưa thiết kế đầy đủ các hạng mục phụ trợ như thiếu rãnh thốt nước cho bể chứa, bể lọc để đảm bảo vệ sinh theo quy định, thiếu hàng rào bảo vệ bể. Trong quản lý rất khĩ khăn do ý thức của người dân chưa cao, cịn phá cơng trình, lấy trộm nước.

Một số cơng trình xây dựng khơng đồng bộ, các bể chứa nước mưa thiếu diện tích mái hứng nước hoặc mái khơng đảm bảo vệ sinh, thiếu cơng trình lọc sơ bộ.

Thời gian xây dựng và sử dụng đã lâu, các giếng và bể chứa bảo quản kém, bị nứt và rị rỉ, khơng được bảo dưỡng thường xuyên.

c, Những tồn tại trong quản lý vận hành

Hệ thống ống nhiều chỗ bị rị rỉ khơng được sửa chữa kịp thời, lượng nước thất thốt từ 20%-70%. Tỷ lệ dân số nơng thơn được cấp nước sạch cịn ở mức thấp.

Phong tục, tập quán sử dụng nước sinh hoạt cịn nhiều lạc hậu, phần lớn đồng bào chưa nhận thức đúng về quan hệ giữa nước sạch và sức khỏe.

Một số cơng trình chưa được bảo dưỡng thường xuyên, nhiều xĩm khơng cĩ khả năng thay thế các thiết bị hỏng hĩc, dẫn đến chất lượng nước ở một số nơi chưa đạt yêu cầu.

Cơng tác giám sát và kiểm tra chất lượng nước chưa được thực hiện đúng quy định, đặc biệt là đối với các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ. Cơng tác đánh giá xét nghiệm chất lượng nước chưa được thực hiện. Khơng cĩ dụng cụ phương tiện thí nghiệm phục vụ cho việc kiểm tra nhanh nguồn nước và chất lượng nước đã qua xử lý tại cơng trình. Chưa cĩ sự thống nhất chung về quản lý cơng trình cấp nước tập

trung và mơ hình quản lý thích hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, việc bảo trì chưa được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước.

Chế độ khai thác chưa hợp lý, chưa thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tất cả các cơng trình cấp nước tự chảy chưa thu tiền nước, do vậy vẫn dấn đến việc sử dụng nước khơng kiểm sốt được và khơng cĩ kinh phí để sửa chữa.

Hạch tốn chưa đúng quy định của nhà nước, thiếu minh bạch về tài chính, đại đa số các cơng trình đều chưa cĩ quy chế sử dụng nước. Người cung cấp và người sử dụng nước đều chưa thực hiện trên cơ sở hợp đồng.

Trình độ quản lý kém, khơng cĩ chuyên trách, khơng biết vận hành duy tu bảo dưỡng.

Tổ chức đầu tư, cơ chế quản lý khơng thích hợp, khơng cĩ người chịu trách nhiệm chính.

Cơ chế vận hành, bảo dưỡng khơng triệt để, khi cần bảo dưỡng lại khơng kịp xử lý, thiếu vật liệu cho nên cơng trình nhanh xuống cấp đến mức độ khơng sử dụng được. Thiếu cơng cụ và phương tiện kiểm tra, cũng như xử lý các sự cố hỏng hĩc trong quá trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng.

Cơ chế tài chính tập trung vào nhà nước, mỗi khi cần mua thiết bị, vật liệu để sửa chữa, bảo dưỡng phải làm nhiều thủ tục giấy tờ, mất thời gian, khơng kịp xử lý.

Ý thức, quan niệm của người dân về vấn đề bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, cấp nước tập trung cịn kém, coi đĩ khơng phải nhiệm vụ của mình, nhất là nơi thu phí nước sinh hoạt cao.

Cán bộ quản lý ở các xã hầu hết chưa được đào tạo chuyên sâu, thiếu kinh nghiệm trong quản lý, kỹ thuật vận hành.

Khơng cĩ kinh phí nên khơng khuyến khích được người lao động vận hành và bảo dưỡng cơng trình.

Trên đây là những hạn chế của các cơng trình cấp nước sinh hoạt đang hoạt động của huyện, phổ biến là các cơng trình nguồn vốn 134, 135, cơng trình được nhà nước đầu tư hồn tồn, cho đến nay nhiều cơng trình đã khơng thể sử dụng được, nguyên nhân chính là do sự bất cập trong việc quản lý các cơng trình cấp nước tập trung hiện nay mà chủ yếu về mơ hình quản lý vận hành và khơng thu phí nước. Vẫn chưa cĩ một mơ hình quản lý, vận hành cũng như thu phí giá nước chung, thống nhất cho các địa phương trong cả nước. Tùy thuộc vào nguồn vốn đầu tư mà chủ sở hữu các cơng trình ở các địa phương đưa ra mơ hình quản lý vận hành cũng như thu phí và khơng thu phí giá nước. Do đĩ để nâng cao hiệu quả hoạt động và tính bền vững của các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện thì việc đưa ra các giải pháp giải quyết tối ưu là rất cần thiết.

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình cấp nước sinh hoạt

a, Cơ sở thực tiễn

Số liệu điều tra, khảo sát đánh giá 20 xã thuộc huyện: - Khảo sát và lấy mẫu xét nghiệm

- Phiếu điều tra cơ bản trên tồn huyện

- Tài liệu phát triển tổng thể kinh tế xã hội huyện năm 2012 - Các số liệu dân sinh, kinh tế, xã hội, hiện trạng thủy lợi…

Qua việc đánh giá hiện trạng hoạt động của các cơng trình cấp nước tập trung nêu ở chương 2, tìm ra những điểm mạnh và tồn tại trong tất cả các khâu: từ quy hoạch, thiết kế, thi cơng đến quản lý, vận hành và bảo dưỡng cơng trình. Đĩ là những cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình cấp nước tập trung. Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên thì huyện Hịa An cĩ dân cư phân bố khơng đồng đều, điều kiện tự nhiên thay đổi theo khơng gian và thời gian. Vì vậy việc nghiên cứu giải quyết cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn cần được xem xét theo đặc thù của từng vùng từ đĩ đưa ra được các giải pháp cấp nước phù hợp, đem lại hiệu quả cao nhất.

b, Cở sở lý luận

*Chỉ tiêu chất lượng cơng trình

Một cơng trình khai thác nước phải đảm bảo tính bền vững, hoạt động lâu dài, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng trong huyện, chất lượng nước đảm bảo khơng thay đổi trong quá trình khai thác sử dụng và đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Giếng đào phải cĩ thành giếng vững chắc suốt chiều sâu giếng, đảm bảo ngăn cản đất cát, bùn khơng lọt vào giếng, miệng giếng phải được xây dựng bảo

vệ xung quanh và cĩ nắp bảo vệ. Giếng phải đảm bảo cự ly an tồn khơng được xây dựng gần khu ơ nhiễm như nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuơi...phương tiện lấy nước phải đảm bảo sạch.

+ Giếng khoan phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khi thi cơng. Khi khai thác khơng làm ảnh hưởng đến tầng chứa nước. Vị trí đặt bơm và loại bơm phải nghiên cứu kỹ độ hạ mức nước với thời gian sử dụng nước lâu dài. Xung quanh giếng phải xây bảo vệ sạch sẽ, thốt nước tốt .

+ Cơng trình cấp nước tập trung phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu khai thác nước sinh hoạt của nhân dân trong thời gian dài. Giữ gìn vệ sinh và tơn trọng bảo vệ đối với cơng trình thu nước (theo tiêu chuẩn TCN 33-85 BXD). Cơng tác vận hành chăm sĩc phải tuân theo quy trình hoạt động và yêu cầu của hạng mục cơng trình.

*Chỉ tiêu chất lượng nước

Nước sạch quy định tiêu chuẩn là nước dùng làm nước uống trực tiếp, các tiêu chuẩn về nguồn gốc nước sinh hoạt cĩ chất lượng tốt là:

+ Về mặt cảm giác: Nước trong khơng cĩ mùi, vị khĩ chịu.

+ Về mặt hố học: Phải cĩ đủ các yếu tố vi lượng cần thiết cho con người. + Về mặt vi trùng gây bệnh: Tuyệt đối khơng chứa vi trùng gây bệnh. Các yếu tố vi lượng phải nằm trong giai đoạn an tồn sức khoẻ và tiện nghi sinh hoạt của con người.

Qua đánh giá của các cơ quan điều tra khảo sát và hiện trạng cấp nước sạch, đồng thời dựa vào tình hình khảo sát thực tế về sử dụng nước sinh hoạt, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của người dân địa phương và đặc biệt là các tài liệu kiểm tra, đánh giá chất lượng nước của các ban ngành chức năng của tỉnh, căn cứ vào thực tế ở một số tỉnh và trong tồn quốc, tham khảo tài liệu quy định tiêu chuẩn nước sạch nơng thơn của chương trình Quốc gia về NS&VSMTNT của Bộ Y tế, tác giả lựa chọn đánh giá chất lượng nước sạch qua một số chỉ tiêu chính như sau:

Bảng 1.4: Chỉ tiêu chất lượng nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính chất Đơn vị Giá trị tối đa

pH 6.5-8.5

Màu (thang màu Coban) Độ 10

Mùi vị Điểm Khơng

Độ cứng(tính theo

CaCO3) Mg/l 500

Muối mặn Mg/l 500

Hàm lượng cặn khơng tan Mg/l 20

Hàm lượng cặn sấy khơ Mg/l 1000

Amoniac Mg/l

Đối với nước mặt Mg/l 0

Đối với nước ngầm Mg/l 3

Nitrit Mg/l 0 Nitrat Mg/l 10 Sunfat Mg/l 400 Sắt Mg/l 0.5 Mangan Mg/l 0.1 Nhơm Mg/l 0.2 Xyanua Mg/l 0.1 Coliforms Con/100ml 0-3

3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình cấp nước sinh hoạt nước sinh hoạt

3.2.1 Giải pháp cơng trình

3.2.1.1 Đối với các cơng trình đang hoạt động

Đối với các cơng trình đang hoạt động trên địa bàn cĩ chất lượng kém, xuống cấp nghiêm trọng về chất lượng, cơng suất cấp nước khơng đảm bảo yêu cầu thực tế chiếm tỷ lệ lớn. Với các giải pháp mới xây dựng cơng trình cấp nước tại các địa phương chủ quan là rất tốn kém, do đĩ việc đưa ra các gải pháp về sửa chữa

nâng cấp cơng trình đi đơi với việc đổi mới cơng tác quản lý, nâng cao hiệu quả cơng trình, tập huấn tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, phổ biến kỹ thuật cho cơng nhân quản lý vận hành cơng trình cấp nước thơng qua việc xây dựng mơ hình điểm để nhân rộng sẽ địi hỏi chi phí khơng cao nhưng hiệu quả kinh tế - xã hội lớn. Đây là giải pháp tối ưu nhất trong bối cảnh đất nước ta hiện nay.

Xuất pháp thực tế đĩ, giải pháp đưa ra đối với các cơng trình cấp nước đang hoạt động với cơng suất thấp, quá thấp là bên cạnh việc duy trì hoạt động của cơng trình cần cĩ chế độ nâng cấp, sửa chữa bảo dưỡng định kỳ các hạng mục cơng trình và nhất là đơn vị chủ quan cần nhanh chĩng cĩ kiến nghị, báo cáo, đề xuất ý kiến lên cấp trên đề nghị quan tâm, xem xét cĩ hướng giải quyết hợp lý khắc phục sự cố làm giảm cơng suất hoạt động mà cụ thể ở đây là cơng suất khai thác. Trước hết cần tiến hành điều tra, đánh giá thực tế cụ thể về nguyên nhân của sự cố này là do đâu? Cĩ phải do lỗi của đơn vị khảo sát, thiết kế hay do chất lượng nguồn nước bị suy giảm trong quá trình khai thác? Từ đĩ sớm đưa quyết định cho đơn vị chịu trách nhiệm chính nhanh chĩng triển khai cơng tác sao cho đảm bảo cơng suất phục vụ của cơng trình hoạt động hiệu quả cao nhất.

3.2.1.2 Đối với các cơng trình đang tạm dừng hoạt động

Đối với các cơng trình hiện đang bỏ dở, tạm dừng hoạt động do thiếu vốn đầu tư. Tác giả xin đề xuất giải pháp cần khắc phục những tồn tại trước mắt, sao cho các hạng mục trong tồn hệ thống cơng trình hoạt động một cách đồng bộ để cĩ thể nhanh chĩng đưa cơng trình đi vào vận hành với hiệu quả cao nhất: Cụ thể các đơn vị trực tiếp quản lý, chịu trách nhiệm về cơng trình cần tiến hành điều tra, xem xét cần làm rõ nguyên nhân vướng mắc gây ra tình trạng chậm trễ trong việc đưa cơng trình vào hoạt động. Cần phải tiến hành đầu tư xây dựng đồng bộ các hạng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 60 - 92)