V. Nội dung chính của luận văn
1.4 Mơi trường nước
Theo báo cáo của Sở Khoa học và cơng nghệ tỉnh Cao Bằng, mơi trường nước ở các khu đơ thị và khu cơng nghiệp khai thác khống sản đang ở mức báo động về ơ nhiễm do các nguồn nước mặt (sơng, ao, hồ) đang phải tiếp nhận các nguồn nước thải chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép.
Phần lớn các sơng chảy qua khu đơ thị, khu cơng nghiệp ở phía hạ lưu đều bị ơ nhiễm các hợp chất hữu cơ vượt chỉ tiêu cho phép nhiều lần (đã được phân tích trong phần chất lượng nước mặt). Ở phần thượng lưu cửa các con sơng lớn nhất lượng nước khá lớn. Chất lượng nước ở các hệ thống suối nhỏ, hồ ở khu vực miền núi hoặc các khu vực xa các khu cơng nghiệp khai thác khống sản chất lượng cịn tương đối tốt tuy nhiên hàm lượng phù sa vào mùa lũ thường cao. Các ao hồ ở khu vực đồng bằng chất lượng nước cũng bị suy giảm do mật độ dân cư lớn
lên phải tiếp nhận các nguồn chất thải sinh hoạt lớn và một phần chất thải cơng nghiệp.
Đối với nước ngầm, do chưa cĩ cơ chế quản lý khai thác và bảo vệ nguồn nước nên nước ngầm, đặc biệt là trong các giếng đào khai thác nước ngầm trong các đới nứt nẻ tầng nơng hầu hết bị ơ nhiễm vi khuẩn, một số giếng khai thác tầng sâu cũng bị nhiễm khuẩn. Nguyên nhân chủ yếu là các chất thải sinh hoạt, sản xuất khơng được thu gom đã ngấm xuống các lớp đất đá gần bề mặt địa hình và gây nhiễm bẩn tầng chứa nước.
Ở các khu vực đơ thị và các khu cơng nghiệp mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm bụi mang tính phổ biến. Các khí độc hại như SOR2R, NOR2R, CO, CLR2R, HR2RS bị ơ nhiễm mang tính cục bộ ở một số nhà máy, xí nghiệp khu cơng nghiệp. Mức độ ơ nhiễm khơng khí cao nhất ở khu vực nhà máy Xi măng Cao Bằng. Tuy nhiên thời gian gần đây nhiều cơ sở sản xuất đã chú ý đến việc cải thiện mơi trường, đổi mới cơng nghệ sản xuất và mức độ ơ nhiễm khơng khí cĩ dấu hiệu giảm dần.
Tại các khu vực khai thác khống sản, các hoạt động khai thác, chế biến khống sản đang gây tác động tiêu cực đến mơi trường nước, khơng khí và mơi trường đất. Ở các khu vực khai thác mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm bụi nặng, các khí thải khác cũng gây ơ nhiễm nhưng mức độ ít hơn. Các hoạt động khai thác và chế biến khống sản đã gây ơ nhiễm cho mơi trường nước và tác động xấu đến chế độ thuỷ văn của khu vực, làm bồi lắng, lấp đầy lịng sơng, suối. Nhìn chung các hoạt động khai thác và chế biến khống sản đã làm mơi trường bị ơ nhiễm tương đối nghiêm trọng và đã đến mức độ báo động, đặc biệt là các khu vực khai thác tự do khơng cĩ sự kiểm sốt của nhà nước. Việc thu gom và xử lý các chất thải rắn đơ thị vẫn cịn hạn chế và cũng là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước, đất và khơng khí.
Trong sản xuất nơng nghiệp ở khu vực nơng thơn, mặc dù đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật nhưng tình hình dịch hại vẫn cịn xảy ra, đặc biệt là nạn chuột đang phát triển.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tương đối phổ biến và đang cĩ nhiều hướng gia tăng, các bao bì sau khi sử dụng hầu như khơng được thu gom, liều lượng và quy trình sử dụng chưa được kiểm sốt chặt chẽ cĩ thể sẽ là những nguyên nhân quan trọng làm xấu đi mơi trường nước, đất và khơng khí trong những năm tới. Cơng tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa đáp ứng được yêu cầu về an tồn thực phẩm và mơi trường.
Các nguồn chất thải trong chăn nuơi, chất thải trong sinh hoạt của người cũng đang là nguy cơ làm xấu đi mơi trường sống ở khu vực nơng thơn. Việc khai thác một cách quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên như rừng, các động vật hoang dã đã làm mất cân bằng sinh thái vốn cĩ của tự nhiên và cũng đang tác động tiêu cực tới mơi trường.