Đối với các cơng trình đang tạm dừng hoạt động

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 68 - 78)

V. Nội dung chính của luận văn

3.2.1.2 Đối với các cơng trình đang tạm dừng hoạt động

Đối với các cơng trình hiện đang bỏ dở, tạm dừng hoạt động do thiếu vốn đầu tư. Tác giả xin đề xuất giải pháp cần khắc phục những tồn tại trước mắt, sao cho các hạng mục trong tồn hệ thống cơng trình hoạt động một cách đồng bộ để cĩ thể nhanh chĩng đưa cơng trình đi vào vận hành với hiệu quả cao nhất: Cụ thể các đơn vị trực tiếp quản lý, chịu trách nhiệm về cơng trình cần tiến hành điều tra, xem xét cần làm rõ nguyên nhân vướng mắc gây ra tình trạng chậm trễ trong việc đưa cơng trình vào hoạt động. Cần phải tiến hành đầu tư xây dựng đồng bộ các hạng mục trong hệ thống cơng trình để nhanh chĩng đưa cơng trình vào vận hành nhằm rút ngắn thời gian, tránh tình trạng cơng trình xây dựng xong bỏ đấy, chưa sử dụng đã hỏng bởi vì thực tế đang diễn ra hết sức bất cập đĩ là các cơng trình được nhà đầu tư xây dựng với vốn chi phí khơng nhỏ nhưng lại khơng sử dụng được, trong khi đĩ hàng ngày phải chứng kiến cảnh dân khơng cĩ nước sạch để sử dụng. Hiện

tượng các hạng mục cơng trình hồn thành nhưng khơng sử dụng càng nhanh bị xuống cấp, hư hỏng nặng, điều này hết sức lãng phí. Sau khi các cơng trình đã được khơi phục hoạt động, để cơng trình đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững thì trong suốt quá trình quản lý vận hành cần đầu tư cho cơng tác duy tu, bảo dưỡng sửa chữa và khắc phục hư hỏng kịp thời, thực hiện các giải pháp cần thiết trong quá trình quản lý và vận hành cơng trình.

3.2.1.3 Đối với các cơng trình xây mới

a, Giai đoạn quy hoạch các hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt

Cơng tác quy hoạch là bước đầu tiên trong xây dựng cơng trình cấp nước và vệ sinh mơi trường. Vì vậy, phải luơn luơn coi trọng cơng tác lập quy hoạch, rà sốt các quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn khơng chỉ ở cấp huyện, mà cần triển khai quy hoạch đến cấp xã.

Xây dựng Quy hoạch tổng thể về quản lý các nguồn nước để trở thành cơng cụ quản lý nhằm giải quyết những xung đột về lợi ích trong vấn đề sử dụng nước.

Trong xây dựng và thực hiện quy hoạch sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, sự chỉ đạo chặt chẽ của chính quyền các cấp và sự tham gia, giám sát của người dân là 3 nhân tố cơ bản để đảm bảo huy động nguồn vốn xây dựng cơng trình và hiệu quả sử dụng cơng trình.

Trong xây dựng quy hoạch, mục tiêu về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn phải xuất phát từ nhu cầu của người dân nơng thơn, gắn liền với chiến lược phát triển Nơng nghiệp nơng thơn và lồng ghép với các chương trình, dự án phát triển nơng thơn với các dự án cụ thể để thực hiện mục tiêu cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.

Thường xuyên xem xét rà rốt, bổ sung, cập nhật kịp thời quy hoạch tổng thể và chi tiết về cấp nước sạch làm cơ sở lập kế hoạch phát triển hàng năm.

Xây dựng, rà sốt, đánh giá, bổ sung, cập nhật quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết về cấp nước sinh hoạt nơng thơn làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm.

Đổi mới cơng tác xây dựng kế hoạch theo phương pháp kế hoạch hố. Tăng cường việc phân cấp quản lý để đảm bảo tính chủ động trong việc lập kế hoạch, triển khai và quản lý các cơng trình cấp nước sạch. Việc xây dựng kế hoạch của chương trình được tiến hành theo lịch trình 5 năm và hàng năm xuất phát từ cơ sở.

Đầu tư xây dựng cơng trình trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo đúng mục đích; xây dựng các tổ chức quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình phù hợp.

b, Giai đoạn thiết kế các hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt * Nhiệm vụ của nhà tư vấn

+ Trong lập báo cáo đầu tư và thiết kế, cần thống nhất việc tham khảo ý kiến của người dân và chính quyền địa phương xã về lập dự tốn như: Lựa chọn vị trí nguồn nước, phạm vi phục vụ của cơng trình, loại hình của cơng trình và sự cam kết đĩng gĩp của người dân. Sau khi khảo sát lựa chọn vị trí cơng trình đầu mối, vị trí các loại bể, phương án hướng tuyến ống thì cần thống nhất với chính quyền xã và đại diện người hưởng lợi bằng biên bản cĩ đủ chữ ký của các bên liên quan.

+ Do đặc điểm của cơng trình ở vùng nơng thơn nên khi tiến hành khảo sát cần tham khảo ý kiến của người dân và chính quyền địa phương.

+ Cần khảo sát kỹ về địa chất thuỷ văn, địa hình, địa chất cơng trình các vị trí đặt cơng trình đầu mối xử lý và cơng trình xử lý. Lấy đủ mẫu nước theo quy định tài liệu dân sinh kinh tế các biên bản cam kết của dân và chính quyền xã về mức độ tham gia đĩng gĩp, về phương án đền bù lấy đất phục vụ cơng trình. Thu thập đủ các tài liệu cho cơng tác tính tốn thuỷ văn.

+ Do đặc điểm cơng trình thường nhỏ, nguồn nước chọn rất khĩ khăn trong tính tốn thuỷ văn, vì vậy trong thiết kế khơng được bỏ qua khâu thiết kế thuỷ văn, nhưng cần cĩ sự đánh giá một cách đầy đủ và cĩ cơ sở về lưu lượng kiệt của nguồn để làm căn cứ chọn lưu lượng thiết kế. Nếu khơng đủ nhu cầu cấp nước nên chọn nguồn khác.

+ Trong tính tốn kinh tế cần bổ sung vào dự tốn giá thành, phần chi phí tập huấn chuyển giao quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình và chi phí mua dụng cụ sửa chữa.

+ Để nâng cao chất lượng hồ sơ dự án và hồ sơ thiết kế cơng trình, cần lựa chọn các đơn vị tư vấn cĩ trách nhiệm và năng lực chuyên ngành, tuân theo quy định của luật xây dựng đã ban hành.

+ Chủ đầu tư cĩ trách nhiệm thẩm định lại hồ sơ do tư vấn lập, đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia kỹ thuật giỏi cĩ kinh nghịêm.

+ Tỉnh cần cĩ cơ chế phân cấp mạnh trong cơng tác thẩm định, cải cách thủ tục hành chính cơng tác thẩm định và tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về cơng tác thẩm định, hướng dẫn cấp huyện trong thẩm định, tăng cường kiểm tra, đơn đốc thực hiện theo đúng luật quy định.

* Giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ cấp nước.

Để các cơng trình cấp nước sạch phù hợp và hoạt động cĩ hiệu quả cần cân nhắc kỹ lưỡng trong lựa chọn dây chuyền cơng nghệ cấp nước. Cụ thể:

+ Đa dạng hố các loại hình khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý và năng cao chất lượng nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của từng vùng, đảm bảo nguyên tắc bền vững. Ưu tiên tìm kiếm và tận dụng các nguồn nước ổn định đối với các vùng đặc biệt khĩ khăn, cấp nước tập trung cho những vùng dân cư đơng và tập trung; nâng cấp; mở rộng các cơng trình cấp nước hiện cĩ.

+ Tận dụng các cơng trình đã cĩ, nâng cấp cải tạo cho chất lượng sử dụng tốt hơn.

+ Sử dụng cơng nghệ và nguyên liệu cĩ thể khai thác tại chỗ.

+ Sử dụng cơng nghệ đơn giản, chi phí đầu tư thấp, thuận tiện cho cơng tác vận hành quản lý, phù hợp với tập quán sử dụng của người dân.

+ Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, thi cơng nhanh phù hợp với các thị trấn, thị tứ.

+ Dù các cơng trình cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm, nước mặt hoặc nước mưa và với quy mơ lớn đến hộ gia đình, về cơ bản chất lượng nguồn

nước đều khơng đảm bảo tính ổn định lâu dài và phải xử lý trước khi đưa ra sử dụng. Quy mơ và cơng nghệ xử lý chất lượng nước tuỳ thuộc vào loại nguồn nước sử dụng, chất lượng nguồn nước và nhiều khi cịn phụ thuộc vào chính điều kiện kinh tế, xã hội của đối tượng cấp nước. Nhìn chung các cơng trình cấp nước đều thống nhất theo mơ hình cơng nghệ điển hình như sau:

Hệ thống cấp nước là một tổ hợp gồm ba bộ phận cơng trình là: Cơng trình thu nước, cơng trình xử lý nước và cơng trình truyền dẫn, điều hồ và phân phối nước.

Cơng trình thu nước

Là các cơng trình lấy nước từ nguồn nước được lựa chọn và tuỳ thuộc vào nguồn nước. Chức năng lấy nước từ nguồn nước đưa vào hệ thống cấp nước. Nguồn nước cĩ thể là nguồn nước mặt, nước mưa và nước ngầm tuỳ thuộc vào từng đặc điểm cụ thể của từng cơng trình nhưng về mặt tổng thể bao gồm các hạng mục chính sau:

Đối với nước ngầm: Các giếng khoan hoặc giếng đào, thiết bị khai thác nước và đường dẫn ống nước thơ, bể chứa nước thơ.

Đối với nước mặt: Hồ, đập dâng, bể thu nước, trạm bơm, kênh dẫn hoặc đường ống, máng dẫn, bể chứa.

- Cơng trình thu nước mặt

Nguồn nước mặt sử dụng cho cấp nước sinh hoạt thường được lấy từ các con sơng, con suối, cĩ độ đục cao vào mùa mưa lũ và chịu các tác động của hoạt động sinh hoạt của người dân hai bên bờ. Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất cụ thể và chất lượng nước của các con sơng mà cĩ thể dùng một số cơng trình thu nước sau:

Hành lang hoặc ống thu nước: Nước từ sơng hồ được dẫn đến miệng hút của máy bơm bằng hành lang ống thu nước. Trên hành lang thu nước cĩ phần lọc nước sơ bộ, phần đầu của hành lang tiếp xúc với nguồn nước cĩ lưới chắn rác để ngăn các loại bèo, rong, tảo và vật trơi nổi cĩ kích thước lớn.

Phân loại theo chất lượng nguồn nước:

+ Đối với nước sơng cĩ độ đục cao, nền đất cạnh bờ sơng yếu khơng thích hợp với việc xây dựng cơng trình thu nước nên dùng hồ lắng để thu nước trước khi dẫn nước tới miệng hút của máy bơm.

+ Đối với cơng trình cấp nước vừa và nhỏ cĩ thể sử dụng giếng thấm thu nước mạch ngang của các nguồn nước mặt. Cơng trình thu nước kiểu này cũng cĩ tác dụng lọc sơ bộ nguồn nước mặt.

+ Đối với nguồn nước mặt cĩ chất lượng tốt thì đặt họng lấy nước của ống thu ngay tại nguồn nước khi bố trí trạm bơm cách xa nguồn nước. Nếu trạm bơm cấp nước gần nguồn nước thì ống hút của bơm đặt ngay tại nguồn nước.

Phân loại theo quy mơ cơng trình:

+ Đối với loại cơng trình cĩ quy mơ từ vừa đến lớn các hạng cơng trình đầy đủ nhất bao gồm cĩ hồ chứa nước, đập dâng, bể thu nước được xây dựng bằng gạch, đá hoặc đổ bê tơng, mương dẫn nước hoặc máy bơm đẩy đến hệ thống xử lý, bể lắng sơ bộ, bể xử lý, bể lọc, thiết bị xử lý vi sinh, bể chứa nước sạch, hệ thống đường ống truyền dẫn và các tuyến ống phân phối.

+ Đối với các cơng trình cĩ quy mơ phân tán cỡ cụm dân cư hoặc cỡ nhĩm hộ chủ yếu theo hình thức tự chảy, bao gồm cĩ bể thu nước, máng dẫn, bể lắng, bể lọc, bể và thiết bị khử trùng, bể chứa nước sạch dùng chung hoặc hệ thống đường ống truyền dẫn và các tuyến ống phân phối.

- Cơng trình thu nước ngầm

Nước ngầm được khai thác và phụ cấp nước sinh hoạt từ các tầng chứa nước lỗ hổng và khe nứt.

Đối với nguồn nước ngầm triển vọng trung bình, tầng nơng (tầng Haloxen) sẽ thu nước nhờ các giếng đào sâu từ 4 ÷ 12m, đường kính giếng đào từ 0,8 ÷ 2m hoặc các giếng khoan nơng cĩ độ sâu từ 8 ÷ 25m, đường kính nhỏ φ48 ÷ φ60, dùng bơm tay hoặc bơm điện.

Đối với nước ngầm tầng sâu (tầng Pleistoxen) vùng triển vọng và vùng trung bình thì cơng trình thu nước là giếng khoan sâu 45÷ 60m, đường kính lỗ

khoan lớn φ90 ÷ φ325 đối với các cơng trình cấp nước tập trung quy mơ lớn hoặc đường kính lỗ khoan φ48 ÷ φ90 đối với các cơng trình cấp nước tập chung quy mơ vừa và nhỏ. Các giếng khoan được lắp đặt máy bơm điện hoặc bơm tay.

Với các loại quy mơ từ lớn đến phân tán: Các cơng trình thu nước là các giếng khoan cĩ lưu lượng khác nhau và được lắp đặt thiết bị bơm chìm. Các cơng trình xử lý bao gồm dàn mưa hoặc tháp ơxy hố tải trọng cao, bể lắng, bể lọc, bể chứa nước sạch hoặc đài nước. Các cơng trình truyền dẫn và phân phối bao gồm máy bơm đẩy hoặc tự chảy trong trường hợp sử dụng đài nước, tuyến ống dẫn và các tuyến ống dẫn phân phối đến từng hộ gia đình và cĩ thể cĩ bể chứa nhỏ cho mỗi hộ.

Các giếng khoan khai thác nước ngầm ở vùng đồng bằng cĩ chiều sâu tối thiểu bằng chiều sâu phân bố của trầm tích chứa nước đệ tứ, phổ biến từ 35 - 50m. Đường kính tùy thuộc quy mơ từ φ110 ÷ φ219. Đối với khu vực miền núi và trung du, chiều sâu giếng bằng chiều sâu phân bố của đới nứt nẻ chứa nước trung bình từ 80 - 100m, đường kính từ φ110 ÷ φ150. Kết cấu giếng bằng ống lọc, ống chống PVC hoặc bằng thép.

Các giếng đào cĩ đường kính từ 0,8 – 1,2m, chiều sâu tuỳ thuộc sự phân bố của đới chứa nước tầng nơng và chiều sâu mực nước ngầm lớn nhất trong năm nhưng tối đa khống quá 20m. Giếng được gia cố thành bằng kè gạch, đá hoặc đổ bê tơng, cuốn ống, dưới đáy tạo tầng lọc ngược bằng cuội sỏi. Thành giếng được xây cao từ 0,6 – 0,8m so với nền giếng, nền giếng được lát gạch và láng xi măng cát hoặc đổ bê tơng.

Đối với quy mơ cỡ hộ: Cơng trình thu nước là các giếng đào cải tạo hoặc các giếng đào xây dựng mới và máy bơm điện hoặc bơm tay. Cơng trình xử lý bao gồm bể lắng, bể lọc nhanh hoặc bể lọc chậm, ống dẫn nước hoặc bể chứa nước sạch.

Cơng trình xử lý nước

Cơng trình xử lý nước: Là cơng trình mà nước thơ qua đĩ được xử lý về mặt cơ học, hố học và vi sinh để đảm bảo nước đạt tiêu chuẩn trước khi đưa vào

sử dụng. Các cơng trình xử lý rất đa dạng, tùy thuộc vào chất lượng nguồn nước thơ và yêu cầu sử dụng để lựa chọn những loại cơng trình với cơng nghệ xử lý (làm sạch) khác nhau đảm bảo nước lấy từ nguồn cĩ chất lượng thoả mãn yêu cầu của người sử dụng. Tuy nhiên, đối với nhu cầu cấp nước sinh hoạt nơng thơn hiện nay do khả năng của nền kinh tế cịn cĩ hạn nên chỉ áp dụng các cơng nghệ xử lý tương đối đơn giản và ít tốn kém phù hợp với điều kiện chung của nền kinh tế. Trong phương án này tác giả chỉ đề cập tới các mơ hình xử lý phổ biến bao gồm các hạng mục chính là: Dàn mưa hoặc tháp ơxy hố tải trọng cao, bể lắng, bể lọc, thiết bị xử lý vi sinh, bể chứa nước sạch. Tuỳ thuộc quy mơ cơng trình mà các hạng mục nêu trên cĩ thể được kết hợp xử lý. Cơng nghệ xử lý nước về một số thành phần hố học đặc biệt như Mn, As... rất phức tạp và tốn kém nhiều khi nĩ làm tăng suất đầu tư cho 1mP

3

Pnước sạch lên nhiều lần vì vậy trong quá trình lập dự án xây dựng các cơng trình cụ thể cần phải đặc biệt chú trọng việc lựa chọn nguồn nước để đảm bảo khơng phải áp dụng các cơng nghệ xử lý phức tạp mới đảm bảo chất lượng nước.

- Cơng trình xử lý nước mặt

Nguồn nước mặt của các sơng rất phong phú, nhưng hàm lượng phù xa và chất lơ lửng khá lớn, đặc biệt là vào mùa mưa lũ. Do đĩ các cơng trình cấp nước sinh hoạt lấy từ các nguồn nước sơng cần phải qua các dây chuyền xử lý cơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)