Huyện Hịa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp NS &

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 28 - 92)

V. Nội dung chính của luận văn

1.5Huyện Hịa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp NS &

1.5.1 Những thành tựu đạt được

Cấp nước sinh hoạt cho các vùng nơng thơn của tỉnh Cao Bằng là chương trình cĩ ý nghĩa thiết thực với đời sống sinh hoạt nhân dân. Mục tiêu của chương trình là ưu tiên xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân các xã đặc biệt khĩ khăn, vùng đồng bào dân tộc tiểu số, các xã khĩ khăn về nguồn nước sinh hoạt hoặc cĩ nguy cơ bị ơ nhiễm, nhất là những vùng đang ''khát'' nước sinh hoạt nghiêm trọng.

Qua nhiều năm thực hiện, chương trình đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt phục vụ đời sống cho nhân dân các vùng nơng thơn và đã nhận được sự đồng tình ủng hộ cao của đại bộ phận nhân dân.

Tham gia thực hiện mục tiêu cấp NS&VSMT nơng thơn cĩ nhiều chương trình, dự án của các tổ chức khác nhau như: Dự án vốn chương trình mục tiêu Quốc gia và vốn hỗ trợ vốn của UNICEF do Sở NN&PTNT quản lý; vốn chương trình 134,135 do UBND các huyện làm chủ đầu tư.

Tính đến hết năm 2013, trên địa bàn huyện đã cĩ trên 38 cơng trình cấp nước phân tán chủ yếu là cơng trình cấp nước tự chảy được hồn thành và thi cơng dang dở từ các chương trình, dự án. Các cơng trình nằm rải rác ở các xã, ước

tính cĩ khoảng 20% dân số ở khu vực nơng thơn trong xã được sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh.

Kết quả này khẳng định chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn đã dần đi vào cuộc sống, được các cấp, ngành, nhân dân các dân tộc trong tỉnh, huyện, tích cực hưởng ứng. Người dân nơng thơn đã dần ý thức được tầm quan trong của việc sử dụng nước sạch cũng như gìn giữ vệ sinh mơi trường với sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng.

Nhằm nâng cao tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch sinh hoạt; nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính đồng bộ trong tổ chức các chương trình mục tiêu, năm 2013, tỉnh Cao Bằng sẽ tiếp tục lồng ghép các nguồn vốn triển khai nhiều dự án, đầu tư xây dựng mới và nâng cấp cải tạo hệ thống cấp nước cho các xã, cụm xã vùng sâu cịn gặp nhiều khĩ khăn của huyện Hịa An.

1.5.2 Những tồn tại trong thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn huyện Hịa An thơn huyện Hịa An

Đánh giá kết quả hoạt động của việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn của huyện trong thời gian cho thấy cịn một số vấn đề tồn tại như sau:

Tiến độ thi cơng xây lắp một số cơng trình cấp nước tập trung diễn ra quá chậm kéo dài nhiều năm và nhà thầu thi cơng khơng đúng thời hạn, do đĩ cơng trình chậm đưa vào sử dụng đã gây ra dư luận, bức xúc trong nhân dân địa phương.

Các dự án cấp nước cịn dàn trải, thiếu tập trung, nợ đọng vốn xây dựng cơ bản nhiều.

Cơng tác quản lý vận hành cơng trình cấp nước tập trung sau đầu tư của một số xã chưa chú trọng; một số cơng trình đang hư hỏng xuống cấp khơng đáp ứng cho nhu cầu sử dụng. Khơng cĩ đội ngũ người thực hiện vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình. Do đĩ mà tính bền vững của các thành quả đã đạt được về cấp nước chưa cao, các cơng trình cấp nước sau thời gian sử dụng bị xuống cấp kéo theo sự giảm sút về chất lượng cấp dẫn đến tình trạng tái sử dụng nước chưa hợp vệ sinh.

Cơng tác giám sát và kiểm tra chất lượng nước chưa được thực hiện đúng quy định, đặc biệt là đối với các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ ở những xã cĩ đường giao thơng đi lại gặp nhiều khĩ khăn. Chưa cĩ thống nhất chung về quản lý cơng trình cấp nước tập trung và mơ hình quản lý thích hợp với điều kiện cụ thể từng vùng.

Hoạt động thơng tin, giáo dục, truyền thơng nâng cao nhận thức người dân nơng thơn trong xã về nước sạch cịn hạn chế.

Việc huy động đĩng gĩp của nhân dân tham gia xây dựng các cơng trình cịn hạn chế về bất cập. Các chính sách hiện hành của trung ương và địa phương chưa khuyến khích các nhà đầu tư tự bỏ vốn xây dựng cơng trình cấp nước.

Vốn cho đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn chưa đáp ứng được nhu cầu. Các nguồn vốn mặc dù đã tăng đều đặn hàng năm nhưng cịn khác xa với nhu cầu của người dân. Đặc biệt vùng sâu, vùng xa mức sống người dân cịn thấp trong khi đĩ chi phí xây dựng cơng trình cao nên người dân khơng thể cĩ nước sạch nếu như khơng được hỗ trợ từ bên ngồi.

Cơng tác quản lý nhà nước đối với chương trình nước sạch cịn cĩ mặt hạn chế, sự chỉ đạo việc lồng ghép các chương trình mục tiêu thiếu nhất quán, sự phối hợp giữa các sở, ban, nghành chức năng và UBND cấp huyện chưa chặt chẽ thiếu đồng bộ và tập trung thống nhất giữa các cơng trình mục tiêu khác cĩ liên quan đến nước sinh hoạt.

Cơng tác theo dõi, tổng hợp đánh giá thực hiện quy hoạch, xây dựng các cơng trình cấp nước trên địa bàn cịn chưa được thường xuyên và chưa cĩ được cơ chế chính sách sau đầu tư nên hiệu quả đầu tư một số cơng trình cấp nước cịn chưa cao.

Những tồn tại trên được đánh giá là do các dự án đầu tư được cấp vốn quá ít so với tổng giá trị cơng trình, trong khi vốn đối ứng của huyện khơng cĩ, huy động đĩng gĩp của người dân gặp nhiều khĩ khăn ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi cơng.

Trong tương lai, để các cơng trình cấp nước tập trung phát huy hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng nước của nhân dân, ngồi việc tập trung khắc phục những yếu kém, tồn tại ở trên, các cấp, các ngành và các đơn vị liên quan cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đĩ cần tập trung triển khai thực hiện nghiêm việc sắp xếp lại tổ chức thực hiện quản lý khai thác cơng trình.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG 2.1 Tình hình đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt

Huyện Hịa An cĩ 38 cơng trình cấp nước tập trung được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Cĩ 1 cơng trình cấp nước ngầm, 37 cơng trình cấp nước tự chảy được phân bố ở các xã, ước tính 20% dân số khu vực nơng thơn đã được sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh.

Đa số các cơng trình cĩ quy mơ nhỏ với cơng nghệ đơn giản, phù hợp với trình độ quản lý vận hành của các địa phương.

Bảng1. 2: Bảng thơng số cơ bản của các hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt.

STT Tên cơng trình Địa điểm Năm xây dựng cơng suất (m3/ngày) Số dân hưởng lợi Loại cơng trình

1 Thị trấn Nước Hai TT Nước Hai 1995 640 3642 Nước

Ngầm 2 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Khuổi Sảo Xã Chu Trinh 2005 60 394 Tự Chảy

3 Cấp nước sinh hoạt xĩm Cơng án Xã Nguyễn Huệ 2006 13 86 Tự Chảy 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấp nước sinh hoạt xĩm Cụm Cuổi, Thang Tả Xã Nguyễn Huệ 2006 21 138 Tự Chảy 5 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Khuổi Rỳ Xã Bình Dương 2006 41 266 Tự Chảy

6 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Roỏng Tém Xã Hồng Việt 2006 13 86 Tự Chảy

7 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Lũng Mạ Xã Trưng Vương 2006 41 270 Tự Chảy

8 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Bản Gủn Xã Ngũ Lão 2007 44 290 Tự Chảy

9 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Khuổi Quân Xã Ngũ Lão 2007 25 162 Tự Chảy

STT Tên cơng trình Địa điểm Năm xây dựng cơng suất (m3/ngày) Số dân hưởng lợi Loại cơng trình

10 Cấp nước sinh hoạt

Lũng Rì, Ca Rài, Xã Đức Xuân 2008 30 194 Tự Chảy

11 Cấp nước sinh hoạt Pác Nà - Nà Loịng

Xã Đức

Long 2008 51 338 Tự Chảy

12 Cấp nước sinh hoạt xĩm Pác Cam

Xã Bình

Long 2008 64 420 Tự Chảy

13 Cấp nước sinh hoạt Khuổi Khoang

Xã Quang

Trung 2008 32 210 Tự Chảy

14 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Bĩ Rỏm Xã Bình Long 2008 90 592 Tự Chảy

15 Cấp nước sinh hoạt

Khuổi Kép Xã Bạch Đằng 2008 32 210 Tự Chảy

16 Cấp nước sinh hoạt

Goịng Nưa Chung Xã Lê 2008 25 162 Tự Chảy

17

Cấp nước sinh hoạt xĩm xĩm xã Đức Xuân Xã Đức Xuân 2008 51 334 Tự Chảy 18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấp nước sinh hoạt xĩm xĩm Lũng Chung

Xã Bình Long

2008 72 474 Tự Chảy

19 Cấp nước sinh hoạt Nà Rốc

Xã Bạch

Đằng 2009 42 274 Tự Chảy

20 Cấp nước sinh hoạt

xã Hồng Nam Xã Hồng Nam 2009 94 622 Tự Chảy

21 Cấp nước sinh hoạt

Khuổi Lầy Xã Bình Dương 2009 20 130 Tự Chảy

22 Cấp nước sinh hoạt Nà Khan

Xã Đại

Tiến 2009 33 218 Tự Chảy

23 Cấp nước sinh hoạt

Lũng Luơng Xã Cơng Trừng 2009 29 190 Tự Chảy

24 Cấp nước sinh hoạt

Nà Lại Xã Hà Trì 2009 88 578 Tự Chảy

25 Cấp nước sinh hoạt

xĩm xĩm Má Nưa Xã Đại Tiến 2009 31 202 Tự Chảy

26 Cấp nước sinh hoạt

xĩm xĩm Lũng Lạ Xã Dân Chủ 2009 21 134 Tự Chảy

27 Cấp nước sinh hoạt

xĩm xĩm Lũng Lìu Xã Dân Chủ 2009 33 214 Tự Chảy

STT Tên cơng trình Địa điểm Năm xây dựng cơng suất (m3/ngày) Số dân hưởng lợi Loại cơng trình 28

Cấp nước sinh hoạt xĩm xĩm Thua Tổng, Lũng Nà

Xã Trưng

Vương 2009 23 150 Tự Chảy

29 Cấp nước sinh hoạt xĩm Nà Quang

Xã Trương

Lương 2011 32 206 Tự Chảy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Đơng Láng Xã Nam Tuấn 2011 32 210 Tự Chảy

31 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Bản Dủa Xã Dân Chủ 2011 23 150 Tự Chảy

32 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Lũng Diểu Xã Cơng Trừng 2011 49 322 Tự Chảy

33 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Bốc Thượng II Xã Bạch Đằng 2011 40 262 Tự Chảy

34 Cấp nước sinh hoạt xĩm Bản Chang

Xã Trương

Lương 2012 41 270 Tự Chảy

35 Cấp nước sinh hoạt

xĩm Pác Khuổi Chung Xã Lê 2012 35 230 Tự Chảy

36 Cấp nước sinh hoạt xĩm Nà Rốc II

Xã Bạch

Đằng 2012 45 294 Tự Chảy

37

Cấp nước sinh hoạt xĩm Bĩ Nình- Khau Lắm

Xã Dân

Chủ 2012 43 282 Tự Chảy

38 Cấp nước sinh hoạt xĩm Phan Thanh Xã Quang Trung 2012 62 410 Tự Chảy Tổng 13,616

Mơ hình cơng trình cấp nước tự chảy xây dựng trên huyện là:

NGĂN LỌC NGĂN CHỨA NƯỚC SẠCH

RA MẠNG LƯỚI BỂ THU NƯỚC ĐẦU NGUỒN

Hình 1.2: Mơ hình cấp nước tự chảy

Nguồn nước lấy từ khe, mỏ nước. Tại cơng trình đầu mối là bể thu nước đầu nguồn, nước được dẫn đến bể áp lực, bể áp lực được chia làm 2 ngăn: ngăn chứa và ngăn lọc. Nước sau khi được xử lý ở ngăn lọc sẽ chảy qua ngăn chứa, theo đường ống bằng kẽm hoặc ống nhựa cao phân tử (HPDE) dẫn đến từng trụ vịi hộ gia đình.

Hệ thống cấp nước sinh hoạt theo hình thức tự chảy cĩ ưu điểm: + Chất lượng nước tương đối đảm bảo.

+ Đơn giản, thuận tiện, giá thành thấp, rất phù hợp với vùng núi. + Điều quan trọng là khơng cần năng lượng để vận hành cơng trình.

Hình 1.3: Bể thu nước đầu nguồn - HTCN xĩm Bản Chang

Hình 1.4: Bể áp lực ( 1 ngăn lọc,1 ngăn lắng )- HTCN xĩm Pác Khuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian đầu các cơng trình này làm việc tương đối tốt, đại bộ phận cơng trình khai thác, xử lý và chứa nước đã phát huy được hết hiệu quả, đáp ứng được phần nào nhu cầu nhân dân. Tuy nhiên do ý thức bảo vệ và trình độ quản lý của người dân cịn hạn chế, cùng với điều kiện khắc nhiệt của thời tiết nên qua thời gian sử dụng đến nay một số cơng trình đã hư hỏng và xuống cấp.

Hình 1.5: Cơng trình cấp nước bị sạt lở - HTCN xĩm Nà Quang

Hình 1.6: Cơng trình cấp nước bị sạt lở - HTCN xĩm Nà Quang

2.2 Hiện trạng một số cơng trình điển hình

Vấn đề cấp nước sạch của huyện Hịa an rất được quan tâm đầu tư phát triển, rất nhiều cơng trình được xây mới với vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đồng tuy nhiên hiệu quả của các cơng trình lại chưa cao do nhiều nguyên nhân. Theo điều tra thực tế được biết trên địa bàn huyện cĩ tới 38 cơng trình với tổng đầu tư lên đến hơn 20 tỷ đồng đã được xây dựng trong thời gian qua từ nguồn vốn ngân sách, trong đĩ cĩ khơng ít cơng trình đã bị xuống cấp nghiêm trọng hoặc trong tình trạng bở dở khơng biết đến bao giờ mới đưa vào sử dụng. Do vậy, để đưa ra được các giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả của các cơng trình cấp nước đang hoạt động của huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng trước hết tác giả sẽ đi vào xem xét, đánh giá hiện trạng hoạt động của các cơng trình tiêu biểu của huyện từ đĩ đưa ra các giải pháp giải quyết cần thiết:

* Cơng trình cấp nước sinh hoạt thị trấn Nước Hai

Hiện trạng cơng trình cấp nước sạch tại thị trấn Nước Hai: Cơng trình được thiết kế với cơng suất cấp nước 640 m3/ngày. Nguồn nước là nước ngầm hình thành trong hang karst tầng đá vơi. Chất lượng nước rất sạch, trữ lượng nước

Q=7,41(l/s) = 640 mP

3

P

/ngày, máy bơm chìm 6F48-5, cơng suất máy bơm là QRmaxR= 30 mP

3

P

/h, HRmaxR= 250m, Điện năng tiêu thụ là P= 7,5KW. Khoan 2 giếng cách nhau 3m tại vị trí nguồn, độ sâu của giếng khoan là 53m.

+ Từ cos mặt đất đến sâu -19m (L=19m) lắp đặt ống vách bằng thép

φ273mm

+ Từ cos -19m đến -33m (L=14m) ống thép khoan lỗ φ130mm

+ Từ cos -33m đến -53m (L=20m) lắp đặt ống thép khoan lỗ φ110mm + Mực nước tĩnh của giếng khoan tại thời điểm nghiệm thu: HRtĩnhR= 9m + Mực nước động của giếng khoan tại thời điểm nghiệm thu: HRtĩnhR= 2m, HRđộngR= 4,3m. Lắp 2 máy bơm tại hai giếng khoan với chức năng 1 cơng tác 1 dự phịng thay thế, nước được bơm lên bể chứa nước 120mP

3

Psau đĩ phân phối nước đến từng hộ dùng nước.

Hình 1.7: Máy bơm chìm 6F48-5 – HTCN thị trấn Nước Hai

Ngay sau khi đi vào sử dụng, cơng trình đã được chủ đầu tư tuyển chọn 6 người làm cơng việc quản lý, 1 giám đốc, 1 kế tốn, 4 cơng nhân vận hành, đều được bồi

dưỡng nghiệp vụ, đủ khả năng quản lý, vận hành cơng trình, khắc phục được các hỏng hĩc và sự cố thơng thường. Với thu nhập bình quân hiện tại là bốn triệu đồng/người/tháng, các cơng nhân tổ nước đều yên tâm gắn bĩ với cơng việc. Nhờ chất lượng nước và dịch vụ đảm bảo nên các hộ dân hài lịng với mức giá nước 4.900 đồng/mP

3

PRR.P

* Cơng trình cấp nước sinh hoạt xĩm Khuổi Rỳ

Cơng trình cấp nước sinh hoạt xĩm Khuổi Rỳ xã Bình Dương cĩ tổng kinh phí đầu tư xây dựng 384 triệu đồng, hồn thành vào năm 2006 được bàn giao cho xã Bình Dương quản lý, cơng trình sử dụng nguồn nước từ khe núi đá, loại cơng trình nước tự chảy với cơng suất hoạt động 41mP

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P

/ngày, số dân hưởng lợi là 266 người. Hiện tại hoạt động của cơng trình đang trong tình trạng báo động, chỉ đạt được 25% thiết kế, chỉ đủ cấp nước cho 1/3 Số dân của xĩm Khuổi Rỳ là 89 người dân.

Nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả đĩ là thực tế lấy nước từ khe núi đá, trong đĩ cĩ các nhánh nhỏ, hiện nay các nhánh nhỏ khơng cĩ nước chảy ra, lưu lượng nước bị giảm so với ban đầu đi khảo sát cơng trình, hệ thống

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 28 - 92)