Giải pháp về thơng tin giáo dục truyền thơng và tham gia của cộng đồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 80 - 92)

V. Nội dung chính của luận văn

3.2.2.2Giải pháp về thơng tin giáo dục truyền thơng và tham gia của cộng đồng

Hiện nay, phần lớn dân cư nơng thơn cịn thiếu hiểu biết về vệ sinh, nước sạch, bệnh tật và sức khoẻ, về mơi trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và cĩ thể cải thiện được. Do đĩ, nâng cao hiểu biết của người dân về vệ sinh và mối liên hệ giữa nước sạch, vệ sinh với sức khoẻ là hết sức cần thiết.

Vận động, khuyến khích người dân nơng thơn tăng cường sử dụng nước sạch.

Cung cấp những thơng tin cần thiết để người dân cĩ thể tự lựa chọn loại hình cơng nghệ cấp nước và nhà tiêu phù hợp.

Khuyến khích người dân thực hành các hành vi tốt cĩ liên quan đến vệ sinh cá nhân, cơng cộng và mơi trường.

Khuyến khích người dân tự nguyện đĩng gĩp tài chính hoặc cơng sức để xây dựng cơng trình nước sạch.

Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người dân nhận thức được rõ vấn đề với sự giúp đỡ của nhà nước, họ cĩ thể vươn lên khắc phục khĩ khăn, cải thiện được mơi trường sống cho mình tốt hơn.

Chính vì vậy, mà các hoạt động thơng tin - giáo dục - truyền thơng cĩ một tầm quan trọng to lớn đối với thành cơng của mọi chiến lược và vai trị cơ bản của Nhà nước trong tương lai là tập chung vào hoạt động Thơng tin - giáo dục - truyền thơng và quản lý hơn là trực tiếp xây dựng các cơng trình cấp nước.

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của người hưởng lợi, vận động những người sử dụng nước sạch tham gia vào quản lý vận hành và bảo vệ bền vững cơng trình. Nâng cao nhận thức người dân và sự tham gia đầy đủ của cộng đồng gắn với thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, quản lý và giám sát xây dựng, là nền tảng vững chắc để xây dựng, đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của các cơng trình cấp nước và vệ sinh nơng thơn.

Ở huyện cần tăng cường sự phối hợp với các đồn thể chính trị - xã hội và thu hút sự tham gia giám sát của người dân. Các xã cĩ đủ điều kiện, huyện đã phân cấp thực hiện nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, giám sát, làm chủ đầu tư cơng trình nước sạch.

Cần cĩ quy chế phối hợp giữa các ngành trong huyện rõ ràng, vừa phát huy đầy đủ chức năng quản lý nhà nước đã quy định, vừa tăng cường sự phối hợp giữa các ngành dưới sự điều phối của Chủ nhiệm chương trình.

Để đạt được kết quả mong muốn, cơng tác Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng sẽ được tiến hành trên quy mơ rộng lớn và ở tất cả các cấp độ, đặc biệt chú ý cấp xã và thơn bản. Nội dung bao gồm: Các thơng tin về sức khoẻ và vệ sinh, các loại cơng trình cấp nước sạch và vệ sinh khác nhau, các hệ thống hỗ trợ tài chính, cách thức tổ chức các hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tín dụng cũng như quản lý các hệ thống cấp nước dùng chung.

Giải pháp này đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc vận động để thực hiện mục tiêu. Quá trình thực hiện cần xây dựng được một chương trình, kế hoạch cụ thể, sát thực gắn với tuyên truyền vận động, đào tạo với xây dựng các mơ hình cụ thể về cấp nước sạch nơng thơn.

Một thực trạng là người dân nơng thơn chưa chú trọng và ưu tiên cho cấp nước so với các nhu cầu khác, trong khi đĩ lại ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ, sức lao động thời gian và tiền của. Do vậy, cần tạo điều kiện cho người dân, nhất là người dân ở khu vực cĩ khĩ khăn về nước sạch hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa nước sạch với sức khoẻ của con người, để qua đĩ người dân thấy được rằng đầu tư xây dựng và sử dụng nước sạch, bảo vệ mơi trường sống trong lành và cĩ hiệu quả thiết thực cả về sức khoẻ lẫn kinh tế trực tiếp với mỗi cá nhân trong gia đình và trong cộng đồng.

Các hoạt động truyền thơng được phát triển cả về quy mơ và cường độ với mục đích: Nâng cao nhận thức về nước sạch - vệ sinh mơi trường để tăng đầu tư, đĩng gĩp cho các cơng trình cấp nước sạch.

Việc tuyên truyền, vận động phải được thực hiện dưới nhiều hình thức với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu cho tồn bộ nhân dân nơng thơn ở mọi lứa tuổi. Các hoạt động thơng tin - giáo dục tuyên truyền được thực hiện ở tất cả các tuyến, từ huyện đến xã, bao gồm các thơng tin về sức khoẻ và vệ sinh, các loại mơ hình cấp nước và vệ sinh, các hệ thống hỗ trợ tài chính và tổ chức cộng đồng.

Hình thức tuyên truyền được tổ chức đa dạng, từ phương thức truyền thơng đại chúng và chiến dịch Quốc gia.

Đối tượng truyền thơng bao gồm tất cả mọi người và các dân tộc khác nhau, trẻ em phụ nữ nam giới, các độ tuổi khác nhau.

3.2.2.3 Các giải pháp về chính sách

a, Chính sách đào tạo

Phải xây dụng chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ cung cấp nước sạch cho các địa phương (cấp xã, thơn, xĩm). Đội ngũ cán bộ này phải cĩ trình độ chuyên mơn tốt và phải đầy đủ về số lượng (cả cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý). Cần cĩ chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với các cán bộ này để cho họ thực sự yên tâm phục vụ nhân dân.

Tuy nhiên để thực hiện tốt mục tiêu của dự án, cần phải tiến hành cơng tác phát triển nguồn nhân lực với các nội dung chủ yếu:

+ Năng lực lập kế hoạch và quản lý. + Kỹ năng tư vấn và truyền thơng.

+ Đánh giá tồn diện các dự án kể cả nghiên cứu khả thi.

+ Các kỹ năng về kỹ thuật như đánh giá nguồn nước, chuyển giao cơng nghệ, vận hành và bảo dưỡng.

Mặt khác chính quyền các cấp cũng cần cĩ sự đầu tư thích hợp cho việc tuyên truyền giáo dục trong nhân dân lợi ích của việc dùng nước và những kiến thức cơ bản trong việc tạo nguồn nước sạch, gìn giữ và bảo vệ nguồn nước sạch.

b, Chính sách xã hội

Chúng ta cần phải coi trọng chính sách xã hội đối với những người dân cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn, các đối tượng chính sách, các hộ nơng dân nghèo

và đặc biệt lưu ý đến các đồng bào dân tộc thiểu số. Cĩ thể hỗ trợ 100% cho các đối tượng chính sách, các hộ quá nghèo trong việc xây dựng các cơng trình cấp nước.

c, Chính sách bảo vệ nguồn nước và tài nguyên mơi trường rừng

Tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ và nhân dân về luật bảo vệ tài nguyên nước, giúp họ tự bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Mặc khác cần cĩ quy định chặt chẽ với việc xử lý nguồn nước thải của các doanh nghiệp, cơng nghiệp, việc xử lý các loại hĩa chất, thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp - lâm nghiệp và xử lý nghiêm đối với mọi trường hợp vi phạm, nhằm bảo vệ nguồn nước luơn sạch.

Cần phải xây dựng các chính sách, biện pháp khai thác, phát triển và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lý, đồng bộ và đồng thời phải xem việc bảo vệ tài nguyên đất, nước và rừng như mối quan hệ hữu cơ, cĩ tác động qua lại và cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d, Chính sách tín dụng nơng thơn

Để giúp cho nhân dân cĩ điều kiện cải thiện việc cung cấp nước sạch cho gia đình mình, đề nghị ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam bên cạnh việc cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, cũng phải cĩ giải pháp cho người dân vay vốn để xây dựng các cơng trình cấp nước sạch, nên tính tốn cho người vay được một lượng vốn đủ để đầu tư xây dựng cơng trình, với thời gian vay thích hợp và lãi xuất thỏa đáng.

e, Chính sách kết hợp cơng tác thủy lợi với tạo nguồn cung cấp nước sạch

Đây là giải pháp cĩ ý nghĩa rất quan trọng và cĩ hiệu quả kinh tế, nhất là các vùng khĩ khăn về nguồn nước ngầm như vùng núi, bán sơn địa.

Các dự án thủy lợi xây dựng mới đồng thời phải tính đến nhu cầu sử dụng nước sạch. Phải cĩ tiền dự án cấp nước sạch thì mới được phê duyệt.

f, Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển nguồn nhân lực

Kiện tồn nâng cao năng lực các tổ chức cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn ở đơn vị cơ sở, thơn, bản, tập trung vào việc tổ chức thực hiện, đề xuất kế hoạch, quản lý và giám sát, đào tạo cho các cán bộ cơ sở, huy động cộng đồng, đánh

giá thực hiện, báo cáo, khảo sát thực tế, xây dựng các tài liệu truyền thơng phù hợp với địa bàn, tổ chức các hoạt động truyền thơng và hướng dẫn kỹ thuật ở các cấp địa phương đặc biệt là cấp cộng đồng.

Tận dụng và phát huy các tổ chức hiện cĩ kể cả các tổ chức đồn thể quần chúng, cộng đồng dân cư ở các cấp đến tận thơn xĩm, làng bản.

Tập trung trách nhiệm chỉ đạo thực hiện cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn vào một bộ chủ quản là bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

Điều chỉnh lại cho hợp lý và phân cơng trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ, ngành, tổ chức xã hội và cĩ một cơ chế phối hợp tốt.

Phân cấp thực hiện cho tới cấp thấp nhất thích hợp gắn liền với các tổ chức cộng đồng.

Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước bằng cách xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp quy đầy đủ tạo ra hành lang pháp lý đủ mạnh để thực thi chiến lược.

Tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước và khu vực tư nhân tham gia phát triển cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn.

Phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng được với cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi cho các cấp. Cĩ nghĩa là ngồi nhiệm vụ đào tạo, việc phát triển nguồn nhân lực cịn bao gồm việc tuyển mộ nhân viên và phát triển nghề nghiệp, đồng thời dựa trên việc cập nhật kế hoạch tổ chức và phát triển nguồn nhân lực.

Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực được thực hiện đối với mọi cấp và với tất cả cán bộ nhân viên trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh mơi trường như: Cán bộ chỉ đạo, cán bộ quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, tài chính, tín dụng đặc biệt là đào tạo cho nhân viên quản lý và cơng nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước sạch và vệ sinh. Việc đào tạo cần chú trọng đến việc dạy thực hành hơn là lý thuyết đơn thuần, ưu tiên đào tạo thợ, cán bộ bảo trì, vận hành là người địa phương để tạo cơng ăn việc làm và phát triển nghề nghiệp cho người dân. Cơng tác đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ cấp cơ sở cĩ ý nghĩa lớn

trong thực hiện quy hoạch. Thực tế cho thấy ở đâu cán bộ cơ sở am hiểu và tích cực, nơi đĩ đều làm tốt cơng tác về cấp nước nơng thơn. Việc nâng cao năng lực cán bộ cơ sở cần phải được làm thường xuyên và do cơ quan cĩ năng lực tổ chức thực hiện. Tăng cường đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh mơi trường ở các cấp, trước mắt đào tạo cho nhân viên quản lý và cơng nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường. Chú trọng nâng cao năng lực thực hành, đáp ứng yêu cầu vận hành cơng trình, ưu tiên đào tạo cơng nhân, cán bộ bảo trì, vận hành tại cơ sở.

Nâng cao năng lực đào tạo hiện cĩ ở các cấp trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh mơi trường bao gồm: Các cơ sở bậc đại học, trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề của Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ xây dựng, Bộ giáo dục và đào tạo cùng một số bộ ngành khác.

g, Nghiên cứu phát triển và áp dụng cơng nghệ thích hợp

Cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn bằng cách:

Xem xét lại và cải tiến các cơng nghệ truyền thống, khuyến khích áp dụng các cơng nghệ tiên tiến để gĩp phần cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn và làm giảm bớt cách biệt giữa thành thị và nơng thơn về cấp nước sạch và vệ sinh.

Nghiên cứu điển hình hĩa, tiêu chuẩn hĩa các loại hình cấp nước tập trung sử dụng nước ngầm và nước mặt với quy mơ khác nhau ở các vùng, giới thiệu cho cộng đồng dân cư lựa chọn.

Giới thiệu các cơng nghệ khác nhau cho người sử dụng cĩ tác dụng rất lớn vì giúp cho họ cĩ được kiến thức cần thiết để quyết định lựa chọn loại cơng nghệ phù hợp. Việc này giúp cho người sử dụng đánh giá được các ưu nhược điểm của cơng nghệ để lựa chọn và áp dụng cho phù hợp với hồn cảnh của mình nhằm loại bỏ các loại cơng nghệ cĩ hại cho sức khỏe.

h, Mở rộng hợp tác quốc tế

Tăng cường hợp tác thơng qua nhiều hình thức khác nhau như: đa phương, song phương, tài trợ khơng hồn lại, vay tín dụng, đầu tư kinh doanh theo hình thức liên doanh, đĩng gĩp chung cho quỹ trợ cấp và tín dụng, trợ cấp cho các dự án hoặc một khu vực.

Mở rộng lĩnh vực hợp tác như: kỹ thuật, viện trợ xây dựng cơng trình bằng nguồn vốn vay và vốn khơng hồn lại, nâng cao năng lực, thể chế, hỗ trợ theo dự án, hỗ trợ cho hộ nghèo.

Khuyến khích hình thức hỗ trợ thơng qua kênh ngân sách nhà nước, thực hiện theo cơ chế quản lý và hệ thống điều hành của chính phủ.

Nước sạch cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển bền vững của con người nĩi chung, ở khu vực nơng thơn nĩi riêng. Tuy nhiên nơng thơn thường là vùng cĩ thu nhập thấp và cịn nhiều khĩ khăn dẫn đến việc xây dựng và quản lý vận hành đảm bảo bền vững là rất phức tạp.

i, Giải pháp về quản lý, đầu tư, vận hành và bảo dưỡng các cơng trình cấp nước tập trung

- Phương thức quản lý và chủ sở hữu cơng trình sau xây dựng phải được xác định ngay từ khi lập dự án và là một điều kiện bắt buộc để phê duyệt dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá đầy đủ hiện trạng tổ chức quản lý khai thác các cơng trình hiện cĩ, thành lập và xây dựng điều lệ hoạt động của các tổ chức quản lý khai thác cơng trình, đặc biệt là cơ chế tài chính phù hợp với quy mơ cơng trình và điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương đảm bảo phát triển bền vững. Việc chuyển đổi phương thức quản lý và sở hữu phải cĩ trình độ phù hợp.

- Giá nước phải được tính đúng, tính đủ các chi phí sản xuất, đảm bảo cho các tổ chức và cá nhân làm dịch vụ khai thác, các nhà đầu tư tự chủ về tài chính trong hoạt động kinh doanh. Trường hợp giá nước tiêu thụ thấp hơn giá thành phải xác định nguồn kinh phí hỗ trợ.

- Người sử dụng nước cĩ trách nhiệm và nghĩa vụ trả tiền nước theo số lượng thực tế.

- Tác giả xin đưa ra một phương pháp giải quyết trong vấn đề cấp nước sinh hoạt tập trung, cấp cho một xĩm hoặc cụm dân cư thì chế độ thu lệ phí sử dụng nước là:

+ Tổng lượng nước sinh hoạt của cụm A trong một tháng là M (mP

3

P

) + Cụm A cĩ N hộ, mỗi hộ bình quân cĩ K nhân khẩu

+ Giá tiền cho 1 mP

3

Pnước là G (đơn vị)

+ Cơng nhân quản lý vận hành, sửa chữa cho mỗi cơng trình cần C

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 80 - 92)