Những tồn tại trong khai thác và sử dụng nước sinh hoạt

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 50 - 53)

V. Nội dung chính của luận văn

2.3.5 Những tồn tại trong khai thác và sử dụng nước sinh hoạt

Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, mục tiêu của chương trình là ưu tiên xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân các xã đặc biệt khĩ khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các xã khĩ khăn về nguồn nước sinh hoạt hoặc cĩ nguy cơ nguồn nước bị ơ nhiễm, chương trình đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt phục vụ đời sống cho nhân dân các vùng nơng thơn và đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của các đại bộ phận nhân dân. Tuy nhiên, hiện tượng nhân dân ở các địa phương trong huyện thiếu nước sinh hoạt vẫn diễn ra hết sức phổ biến, ở nhiều nơi người dân đang trong tình trạng thiếu nước sạch một cách trầm trọng.

Tại một số xã do tình trạng khai thác cát sỏi bừa bãi trong những năm qua mà hiện nay hàng trăm giếng đào ở các khu dọc sơng đã bị lấp, bị bỏ cạn trơ đáy hoặc để khơng vì khơng cĩ nước, giếng nào cĩ nước thì cũng chỉ một màu vàng đục mặc dù cĩ hộ cịn đào sâu thêm 3 đến 4m. Từ tháng 10 trở đi, nhiều hộ trong xã Lê Chung, xã Bình Long, Xã Trương Lương… lại phải sống chung với tình trạng thiếu nước sạch dùng cho sinh hoạt, mơi trường nước ta đặc biệt là nguồn nước vẫn đang tiếp tục bị ơ nhiễm và suy thối, cĩ nơi rất nghiêm trọng do nhiều nguyên

nhân, như chưa cĩ sự quan tâm đặc biệt đến nguồn tài nguyên nước, sự quản lý chưa chặt chẽ, luật pháp về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước chưa được thực thi nghiêm minh. Đặc biệt là ý thức của người dân trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước chưa cao. Một thực tế bất lợi trong cơng tác quy hoạch và phát triển bền vững tài nguyên nước đang diễn ra phổ biến hiện nay đĩ là việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn huyện hết sức bừa bãi. Theo thống kê sơ bộ tồn huyện các cơng trình khai thác khơng cĩ hồ sơ, giấy phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước. Việc khai thác quá mức đã làm suy thối mơi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, chất lượng nước đang là một vấn đề nổi cộm ở Việt Nam nĩi chung và huyện hịa An tỉnh Cao Bằng nĩi riêng.

Đa số các cơng trình nước sạch trong quá trình khai thác hàng năm đều khơng được phân tích chất lượng nước, tình trạng ơ nhiễm nước do nước thải sinh hoạt đã lên đến mức báo động, hầu hết lượng nước thải sinh hoạt hiện nay thải trực tiếp xuống cống rãnh, ao hồ đầm, khơng qua xử lý. Đặc biệt là nước thải của các bệnh viện, cơ sở y tế, các khu chăn nuơi là những nguồn gây ơ nhiễm nước rất nghiêm trọng. Chất lượng nước ở mức báo động do bị ảnh hưởng bởi nước thải từ các nhà máy cơng nghiệp, làng nghề, khai thác khống sản, nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản. Việc lạm dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu làm cho nước các sơng hồ bị ơ nhiễm, các giếng khoan khai thác nước trên địa bàn huyện hiện nay đa số đều khơng cĩ giấy phép khai thác nước dưới đất, các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước, hành nghề khoan nước, xả nước thải vào nguồn nước trong quá trình hoạt động chưa được thực hiện đầy đủ quy trình, quy phạm nhằm khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ tài nguyên nước theo định hướng phát triển bền vững, chưa thực hiện việc xin cấp giấy phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo quy định của luật tài nguyên nước. Trên địa bàn huyện tất cả các cơng trình khai thác nước tập trung phục vụ sinh hoạt theo chương trình nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn và nhiều cơng trình thủy nơng tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng, lâm nghiệp.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng các đơn vị cĩ cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước khơng thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của luật tài nguyên nước. Cĩ rất nhiều nguyên nhân trong đĩ cĩ nguyên nhân cơ bản là lợi nhuận do các cơng trình khai thác này mang lại, trên địa bàn huyện một số nhà máy, xí nghiệp cũng đã tiến hành khoan một số giếng thăm dị, khai thác nước ngầm với quy mơ vừa và nhỏ phục vụ các nhu cầu cấp nước nội bộ là chủ yếu.

Việc giữ vệ sinh các giếng khoan tay cịn sơ sài, khơng cĩ hệ thống dẫn nước thải sinh hoạt, giếng lại gần các cơng trình vệ sinh cũng như chuồng trại chăn nuơi nên cũng gĩp phần làm ơ nhiễm đến chất lượng nước giếng khoan tay.

Từ thực tế cho thấy việc quản lý và khai thác tài nguyên nước thiếu quy hoạch, kiểm sốt chưa chặt chẽ cĩ thể gây ảnh hưởng đến các tầng chứa nước ngầm và mơi trường sinh thái, chất lượng nước khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.

Để chấm dứt tình trạng này cần cĩ hành động quyết liệt từ phía cơ quan quản lý như lập phương án trám lấp giếng, yêu cầu các đơn vị cĩ cơng trình khai thác chưa cĩ giấy phép phải ngừng hoạt động khai thác và trám lấp giếng theo quy định.

Đối với các đội khoan tư nhân, tác giả cĩ kiến nghị với các cơ quan chủ quản trong địa bàn huyện cần chấm dứt tình trạng khoan khai thác một cách tự do như hiện nay. Cần cấp giấy phép hành nghề, giấy phép khai thác cho các đơn vị cĩ đủ trình độ, năng lực và chỉ các đơn vị cĩ giấy phép mới được khoan, khai thác nước ngầm theo đúng luật tài nguyên nước đã ban hành.

Qua đánh giá trên về thực trạng hoạt động của các cơng trình và khai thác sử dụng nước trên địa bàn huyện cho thấy cần cĩ một hình thức tổ chức quản lý vận hành và bảo dưỡng hợp lý để đảm bảo cho người dân cĩ nước sinh hoạt kịp thời, nhất là khi nguồn nước ngọt ngày càng bị đe dọa ơ nhiễm, nước ngầm đã và đang được khai thác bừa bãi khơng cĩ quy hoạch chung làm mực nước ngầm hạ thấp, nguy cơ khan hiếm nước ngọt sinh hoạt ngày càng cao. Cĩ thể nĩi thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở tỉnh Cao Bằng nĩi chung và huyện Hịa an nĩi riêng trong thời gian qua cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa tuân thủ theo

qui định của pháp luật, chưa bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu chiến lược phát triển bền vững.

Vì vậy để tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên nước trong thời gian tới khơng chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước mà cịn là trách nhiệm của tồn dân.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)