Những tồn tại trong quản lý, vận hành và khai thác hệ thống các cơng trình cấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 58 - 60)

V. Nội dung chính của luận văn

2.6Những tồn tại trong quản lý, vận hành và khai thác hệ thống các cơng trình cấp

trình cấp nước sinh hoạt

Hiện tại theo thơng tin điều tra huyện Hịa an hiện cĩ tới 80% số dân đang thiếu nước sinh hoạt. Trong hồn cảnh đĩ, các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn đã ra đời như một phương án tối ưu và tỉnh Cao Bằng cũng đưa ra các biện pháp chính sách để từng bước nhằm giải quyết triệt để tình trạng này. Việc đầu tư xây dựng trên địa bàn hết sức cần thiết. Nĩ khơng những thuận tiện cho việc quản lý tài nguyên nước, chất lượng nước, giảm mức đầu tư của nhân dân, phù hợp với xu hướng của phát triển nơng thơn mới, mà cịn gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân khu vực nơng thơn. Bên cạnh những thành tựu, kết quả đã đạt được, qua kết quả kiểm tra hiện trạng các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn cho thấy kết quả mang lại khơng như mong đợi, thực tế hoạt động của các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn cịn bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém nhất là trong quản lý, vận hành và khai thác hiệu quả và bền vững cơng trình cấp nước tập trung cịn yếu khiến nhiều cơng trình hiệu quả hoạt động cịn thấp. Hầu hết các cơng trình khơng đủ kinh phí đảm bảo quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa dẫn đến cơng trình bị xuống cấp, thậm chí ngừng hoạt động, cĩ nơi phải dừng hoạt động. Tính bền vững của các thành quả đã đạt được về cấp nước chưa cao, số lượng và chất lượng nước cung cấp ở nhiều nơi hiện đang bị giảm sút, việc giám sát và kiểm tra chất lượng nước chưa đúng quy định đặc biệt là đối với các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ.

Qua những phân tích hiện trạng hệ thống cơng trình xuống cấp nhanh, hiệu quả hoạt động thấp cho thấy những nguyên nhân sau:

+ Cơng tác tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của người dân về chương trình mục tiêu quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn cịn nhiều hạn chế, cơ chế chính sách cịn thiếu và chưa phù hợp.

+ Cơng tác kế hoạch và quy hoạch cho việc đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn cịn nhiều tồn tại, nhất là trong việc xác định các tiêu chí.

+ Chỉ chú trọng vào việc xây dựng cơng trình mới, chưa nghiên cứu tìm các giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ phù hợp và quan tâm nâng cao chất lượng thi cơng cơng trình, phù hợp với phong tục tập quán của địa phương.

+ Thiếu quan tâm đến việc quản lý và bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư. + Nhiều cơng trình cơng suất sử dụng thấp so với thiết kế, cơng trình xây dựng hỏng hoặc khơng sử dụng được, dẫn đến lãng phí trong đầu tư, hiệu quả sử dụng thấp và cịn gây ra nguy cơ ơ nhiễm cạn kiệt nguồn nước ngày càng cao.

+ Cơng tác quản lý các cơng trình sau xây dựng chưa được đề cao, đội ngũ người thực hiện vận hành cơng trình cịn thiếu chuyên nghiệp, tuân thủ chưa triệt để các quy tắc vận hành duy tu bảo dưỡng cơng trình.

+ Khả năng và trình độ quản lý vận hành, bảo dưỡng cũng như ý thức sử dụng các cơng trình cấp nước cịn nhiều yếu kém, đặc biệt với các cơng trình cấp nước tập trung.

+ Thiếu các phương tiện thơng tin, giáo dục, truyền thơng cho lĩnh vực cấp nước và vệ sinh nơng thơn.

Ngồi ra các đơn vị khai thác các cơng trình chưa cĩ quy chế sử dụng nước, người cung cấp và người sử dụng nước đều chưa thực hiện trên cơ sở hợp đồng. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc khơng kiểm sốt được nước sử dụng và khơng cĩ nguồn kinh phí để sửa chữa, duy trì hoạt động của cơng trình, dẫn đến hoạt động cầm chừng, chất lượng dịch vụ kém, số hộ dùng nước giảm mạnh.

Một nguyên nhân khác, khiến các cơng trình khơng được vận hành và bảo dưỡng đúng kỹ thuật, tính bền vững của các thành quả đã đạt được về cấp nước chưa cao. Các cơng trình cấp nước sau thời gian sử dụng bị xuống cấp kéo theo sự giảm sút về chất lượng nước cấp dẫn đến tình trạng tái sử dụng nước chưa hợp vệ sinh là do trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ địa phương cịn rất hạn chế. Hầu hết trước khi tiếp nhận cơng trình, cán bộ vận hành các địa phương khơng được dự một khĩa tập huấn kỹ thuật nghiệp vụ nào.

Với thực trạng và nguyên nhân như đã nêu ở trên, từ trước đến nay đã cĩ một số nghiên cứu về các vấn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư

và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động bền vững của hệ thống cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn. Song cho đến nay chưa cĩ nhiều nghiên cứu cụ thể, tồn diện và cĩ hệ thống áp dụng cho các vùng nơng thơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 58 - 60)